Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 10 2019 lúc 14:29

+ Phép biến hình trong mặt phẳng là quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M trong mặt phẳng xác định được duy nhất M’ trong mặt phẳng đó.

+ Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoẳng cách giữa hai điểm bất kì.

+ Phép đồng dạng tỉ số k là phép biến hình biến hai điểm M, N bất kì thành M’; N’ sao cho M’N’ = k.MN.

+ Phép dời hình chính là phép đồng dạng với tỉ số k = 1.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
31 tháng 3 2017 lúc 8:29

- Phép biến hình:

Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M\' của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. Nếu kí hiệu phép biến hình đó là F thì ta viết F(M) = M\' hay M\' = F(M) và gọi điểm M\' là ảnh của điểm M hay M là điểm tạo ảnh của M\' qua phép biến hình F.

- Phép dời hình:

Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Nghĩa là với hai điểm M, N tùy ý và ảnh M', N' tương ứng của chúng, ta luôn có M'N'=MN.

- Phép đồng dạng:

Phép biến hình f được gọi là phép đồng dạng tỉ số k, (k>0), nếu với hai điểm M, N bất kì và ảnh M\', N\' tương ứng của chúng, ta luôn có M\'N\' = kMN.

Mối liên hệ: Phép dời hình là trường hợp riêng của phép đồng dạng với tỉ số k = 1.

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
31 tháng 3 2017 lúc 8:45

- Phép biến hình:

Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M\' của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. Nếu kí hiệu phép biến hình đó là F thì ta viết F(M) = M' hay M' = F(M) và gọi điểm M' là ảnh của điểm M hay M là điểm tạo ảnh của M\' qua phép biến hình F.

- Phép dời hình:

Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Nghĩa là với hai điểm M, N tùy ý và ảnh M', N' tương ứng của chúng, ta luôn có M'N'=MN.

- Phép đồng dạng:

Phép biến hình f được gọi là phép đồng dạng tỉ số k, (k>0), nếu với hai điểm M, N bất kì và ảnh M', N' tương ứng của chúng, ta luôn có M'N' = kMN.

Mối liên hệ: Phép dời hình là trường hợp riêng của phép đồng dạng với tỉ số k = 1.

Bình luận (0)
Lưu Quốc Hưng
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:27

Câu 1: 

 

Kì trung gian

Kì đầu

Kì giữa

Kì sau

Kì cuối

Số NST đơn

0

0

0

4n

2n

Sô NST kép

2n

2n

2n

0

0

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:28

Câu 2:

– Tính đặc thù của ADN do số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các nuclêôtit. Những cách sắp xếp khác nhau của các loại nucleotit tạo nên tính đa dạng của ADN.

– Tính đa dạng và đặc thù của ADN được chi phối chủ yếu do ADN cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân: A, T, G, X.

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:29

Câu 3:

- Khái niệm: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến gen thường liên quan tới một cặp nuclêôtit (gọi là đột biến điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.

- Có 3 dạng đột biến gen (đột biến điểm) cơ bản: Mất, thêm, thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit.

Bình luận (0)
Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nguyênn
4 tháng 11 2019 lúc 18:42

 Các loại biến dạng của rễ:

- Rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.

Vd: củ cà rốt ,cây cải củ,..

- Rễ móc : bám vào trụ giúp cây leo lên.

Vd: cây trầu không,.

- Rễ thở : giúp cây hô hấp trong không khí

Vd: cây bụt moc,...

- Giác mút : lấy thức ăn từ vật chủ

Vd: dây tơ hồng, cây tầm gửi,..

* Các loại thân biến dạng:

- Thân củ :khoai tây, su hào, gừng,..

- Thân rễ : giềng, nghệ, dong ta,..

- Thân mọng nước : cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng,..

cho nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
5. Hoài Bảo 9/1
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
13 tháng 12 2021 lúc 16:29

1.

TK:

Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn và lẻ), dị đa bội.

Bình luận (0)
Saruto Uchiha
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 13:00

tk:

Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn và lẻ), dị đa bội.

Bình luận (1)
N           H
14 tháng 12 2021 lúc 13:00

1.- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội).

Ví dụ: Ở người Nếu cá thể có 3 NST 21 => bị bệnh Đao: là thể lệch bội.

 

Bình luận (0)
N           H
14 tháng 12 2021 lúc 13:05

2.Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng

Dạng 2n – 2

Dạng 2n - 1 

Dạng 2n + 1

 

1 loài có bộ NST 2n = 10 . Có bao nhiêu NST được tạo ra ở thể ba nhiễm?

thể ba (2n+1):10+1=11

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 11 2019 lúc 11:59

Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.

Kí hiệu độ biến dạng là ∆ l (đọc là đenta l ).

Công thức tính độ biến dạng:  ∆ l = l –  l 0

Chú ý: Khi lò xo bị biến dạng nén thì độ biến dạng là hiệu độ dài tự nhiên và độ dài của lò xo khi bị nén.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2018 lúc 2:43

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 4 2017 lúc 16:22

Đáp án D

Bình luận (0)