Em hãy nêu một vài ví dụ minh họa về cách kích thích hạt giống nảy mầm.
Các biện pháp kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm. Ví dụ cho từng biện pháp. Cảm ơn ạ:3
tham khảo
Để kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm , người ta thường dùng các biện pháp nào ? + Đốt hạt: Đốt một số hạt vỏ dày và cứng có thể đốt hạt nhưng không làm cháy hạt. sau khi đốt,trộn hạt với tro để ủ,hàng ngày vẫy nước cho hạt ấm Ví dụ: lim, dẻ, xoan …
nêu các cách kích thích để hạt giống(cây trồng) nảy mầm?
c1: Đốt hạt
c2:Tác động bằng lực
c3: Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm
Học tốt nha bạn
Nêu các cách kích thích để hạt giống cây rừng dễ nảy mầm? Có thể áp dụng các cách kích thích này cho cây trồng nông nghiệp được không? Giải thích?
Biện pháp kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm:
+ Đốt hạt: Đốt một số hạt vỏ dày và cứng có thể đốt hạt nhưng không làm cháy hạt.sau khi đốt, trộn hạt với tro để ủ, hàng ngày vẫy nước cho hạt ấm. Ví dụ: lim, dẻ, xoan …
+ Tác động bằng lực: Với hạt vỏ dày và khó thấm nước, có thể tác động một lực lên hạt nhưng không làm hại phôi:gõ hoặc khía cho nứt vỏ, chặt một đầu hạt.sau đó ủ hạt trong tro hay cát ẩm. Ví dụ: Trẩu, trám …
+ Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm.
TK.
Sinh học 6:
Câu 1: Phân biệt đặc điểm cấu tạo của hạt một lá mầm với hạt hai lá mầm. Nêu ví dụ minh hoạ.
Câu 2: Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt. Nêu ví dụ minh hoạ.
Câu 3: Hạt nảy mầm cần các điều kiện gì? Giải thích:
- Tại sao cần làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt?
- Tại sao cần gieo hạt đúng thời vụ?
*Đây là các câu hỏi ôn tập trong đề cương ôn tập kiểm ta 45' sinh học 6 kì 2. Bạn nào cần tham khảo thì cứ xem nhé! Mong mọi người giúp ạ, em chưa biết làm ^^
Sinh học 6:
Câu 1: Phân biệt đặc điểm cấu tạo của hạt một lá mầm với hạt hai lá mầm. Nêu ví dụ minh hoạ.
Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
Câu 2: Trả lời:
- Nhóm phát tán nhờ gió: nhẻ, có cánh hoặc có lông để dễ bị gió cuốn bay xa.
- Nhóm phát tán nhờ động vật:
+ Có móc hoặc gai để dễ bám vào lông da động vật và mang đi xa, thậm chí bám được vào móng vuốt, móng guốc.
+ Có mùi thơm, vỏ dày và vị ngọt bùi để thu hút động vật.
- Nhóm tự phát tán: Vỏ quả tự tách ra để hạt tung ra ngoài.
Câu 3: Trả lời:
- Tại sao cần làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt?
-> Cần giữ cho đất tơi xốp khi trồng cây là để tạo độ thông thoáng cho cây dễ hấp thu chất dinh dưỡng và dễ hô hấp trong quá trình sinh trưởng !
- Tại sao cần gieo hạt đúng thời vụ?
-> Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
Sinh học 6:
Câu 1: Phân biệt đặc điểm cấu tạo của hạt một lá mầm với hạt hai lá mầm. Nêu ví dụ minh hoạ.
Câu 2: Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt. Nêu ví dụ minh hoạ.
Câu 3: Hạt nảy mầm cần các điều kiện gì? Giải thích:
- Tại sao cần làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt?
- Tại sao cần gieo hạt đúng thời vụ?
*Đây là các câu hỏi ôn tập trong đề cương ôn tập kiểm ta 45' sinh học 6 kì 2. Bạn nào cần tham khảo thì cứ xem nhé! Mong mọi người giúp ạ, em chưa biết làm ^^
Câu 1:
Đặc điểm | Cây 1 lá mầm | Cây 2 lá mầm |
Kiểu rễ | rễ chùm | Rễ cọc |
Gân lá | Song song/ hình cung | Hình mạng |
Thân | Thân cột/ thân đứng | Thân gỗ/ thân leo/ thân bò |
Số cánh hoa | 3 hoặc 6 | 4 hoặc 5 |
Số lá mầm của phôi | 1 | 2 |
Ví dụ:
- Cây một lá mầm: cây lúa, cây mì, cây ngô,...
- Cây hai lá mầm: cây bầu, cây bí, cây mướp, cây cà chua,...
Câu 2: Trả lời:
- Nhóm phát tán nhờ gió: nhẹ, có cánh hoặc túm lông để gió đưa đi xa.
- Nhóm phát tán nhờ động vật:
+ Qủa có nhiều gai hoặc móc để bám vào lông, da động vật.
+ Qủa có vị ngọt, thơm, vò dày để thu hút động vật.
- Nhóm tự phát tán: Vỏ quả tự tách ra để hạt tung ra ngoài.
Câu 3: Trả lời:
Ý 1:Rễ cây và cây cần không khí, các vi sinh vật công sinh với rễ cây cần không khí. Đó là lý do ta xới đất chung quanh gốc cây. Tuy nhiên cần thiết không làm rễ bị tổn hại - Lại là nguyên nhân gây cho bộ rễ bị bịnh đấy.
Ý 2:Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
Sinh học 6:
Câu 1: Phân biệt đặc điểm cấu tạo của hạt một lá mầm với hạt hai lá mầm. Nêu ví dụ minh hoạ.
Câu 2: Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt. Nêu ví dụ minh hoạ.
Câu 3: Hạt nảy mầm cần các điều kiện gì? Giải thích:
- Tại sao cần làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt?
- Tại sao cần gieo hạt đúng thời vụ?
*Đây là các câu hỏi ôn tập trong đề cương ôn tập kiểm ta 45' sinh học 6 kì 2. Bạn nào cần tham khảo thì cứ xem nhé! Mong mọi người giúp ạ, em chưa biết làm ^^
Câu 1:
*Giống nhau: có vỏ và phôi.
*Khác nhau: +Cây hai lá mầm là những cây phôi của hạt có hai lá mầm.VD:đỗ đen,đỗ xanh,lạc,...
+Cây một lá mầm là những cây phôi của hạt có một lá mầm.VD:lúa,ngô,...
Câu 2:
Nhóm quả phát tán nhờ gió:thường có cánh hoặc túm lông để gió đẩy đi xa.VD:quả chò,bồ công anh,...
Nhóm phát tán nhờ động vật:quả thường có gai,nhiều móc,động vật ăn được.VD:trinh nữ,hạt thông,...
Nhóm tự phát tán:quả có khả năng tự tách ra(phôi nẻ).VD:quả bông,cải,đậu bắp,...
Nhóm phát tán nhờ con người:con người lấy hạt để gieo trồng,vận chuyển từ nơi này qua nơi khác.VD:lúa,ngô,...
Câu 3:
-Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
1) Vườn ươm, cây rừng cần đặt ở nơi như thế nào?
2) Các phương pháp kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm ( 3 phương pháp) cho ví dụ?
3) Cách sản xuất thức ăn giàu protein?
4) Điều kiện để công nhận 1 giống vật nuôi?
5) Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi có đặc điểm gì?
6) Thế nào là nhân giống thuần chủng?
.-. người ta cần gấp mà cứ he lô he lô
lạc đề á? câu nào vậi?
hãy lấy một ví dụ minh họa về tính cảm ứng ở sinh vật, chỉ ra tác nhân kích thích trong ví dụ đó.
Khi ta chạm vào lá cây xấu hổ thì lá cụp lại
Tác nhân kích thích: tay
Câu 61: Các biện pháp kích thích hạt giống nảy mầm là:
A. Đốt hạt. B. Tác động bằng lực.
C. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm. D. Tất cả đều đúng.
Câu 62: Mùa thu hoạch quả Thông nhựa rừng là:
A. Từ tháng 1 đến tháng 3. B. Từ tháng 4 đến tháng 6.
C. Từ tháng 8 đến tháng 9. D. Từ tháng 10 đến tháng 11
Câu 63: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Bắc thường từ:
A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2.
C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Câu 64: Loại hạt nào sau đây người ta hay chặt một đầu hạt để kích thích hạt nảy mầm?
A. Hạt lim. B. Hạt dẻ. C. Hạt trám. D. Hạt xoan.
Câu 65: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:
A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.
B. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
C. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.
D. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
Câu 66: Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng gồm:
A. Che mưa, nắng. B. Bón phân, làm cỏ, xới đất.
C. Tỉa cây, phòng trừ sâu bệnh. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 67: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?
A. Xử lý đất. B. Xử lý hạt.
C. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ. D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông.
Câu 68: Nồng độ của thuốc trừ sâu Fenitrothion là?
A. 0,05%. B. 1%. C. 0,06%. D. 0,5%.
Câu 69: Mùa thu hoạch quả Long não rừng là:
A. Từ tháng 1 đến tháng 3. B. Từ tháng 4 đến tháng 6.
C. Từ tháng 8 đến tháng 9. D. Từ tháng 10 đến tháng 11.
Câu 70: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ:
A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2.
C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Câu 71: Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là
A. Mùa xuân. B. Mùa thu. C. Mùa Hạ. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 72: Có mấy bước trong kĩ thuật đào hố trồng cây rừng: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 73: Kích thước hố loại 1 làm đất trồng cây (chiều dài x chiều rộng x chiều sâu) là:
A. 30 x 30 x 30 cm B. 30 x 40 x 30 cm C. 40 x 40 x 40 cm D. 40 x 40 x 30 cm
Câu 74: Khi đào hố trồng cây rừng người ta đem đất màu trộn với loại phân bón gì?
A. Phân hữu cơ ủ hoai. B. Supe lân. C. NPK D. Tất cả đều đúng.
Câu 75: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?
A. 4 . B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 61: Các biện pháp kích thích hạt giống nảy mầm là:
A. Đốt hạt. B. Tác động bằng lực.
C. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm. D. Tất cả đều đúng.
Câu 62: Mùa thu hoạch quả Thông nhựa rừng là:
A. Từ tháng 1 đến tháng 3. B. Từ tháng 4 đến tháng 6.
C. Từ tháng 8 đến tháng 9. D. Từ tháng 10 đến tháng 11
Câu 63: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Bắc thường từ:
A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2.
C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Câu 64: Loại hạt nào sau đây người ta hay chặt một đầu hạt để kích thích hạt nảy mầm?
A. Hạt lim. B. Hạt dẻ. C. Hạt trám. D. Hạt xoan.
Câu 65: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:
A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.
B. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
C. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.
D. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
Câu 66: Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng gồm:
A. Che mưa, nắng. B. Bón phân, làm cỏ, xới đất.
C. Tỉa cây, phòng trừ sâu bệnh. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 67: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?
A. Xử lý đất. B. Xử lý hạt.
C. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ. D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông.
Câu 68: Nồng độ của thuốc trừ sâu Fenitrothion là?
A. 0,05%. B. 1%. C. 0,06%. D. 0,5%.
Câu 69: Mùa thu hoạch quả Long não rừng là:
A. Từ tháng 1 đến tháng 3. B. Từ tháng 4 đến tháng 6.
C. Từ tháng 8 đến tháng 9. D. Từ tháng 10 đến tháng 11.
Câu 70: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ:
A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2.
C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Câu 71: Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là
A. Mùa xuân. B. Mùa thu. C. Mùa Hạ. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 72: Có mấy bước trong kĩ thuật đào hố trồng cây rừng: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 73: Kích thước hố loại 1 làm đất trồng cây (chiều dài x chiều rộng x chiều sâu) là:
A. 30 x 30 x 30 cm B. 30 x 40 x 30 cm C. 40 x 40 x 40 cm D. 40 x 40 x 30 cm
Câu 74: Khi đào hố trồng cây rừng người ta đem đất màu trộn với loại phân bón gì?
A. Phân hữu cơ ủ hoai. B. Supe lân. C. NPK D. Tất cả đều đúng.
Câu 75: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?
A. 4 . B. 5. C. 6. D. 7.