Hai điểm S 1 , S 2 trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18 cm, dao động cùng pha với biên độ A và tần số f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 1,2 m/s. Hỏi giữa S 1 , S 2 có bao nhiêu gọm sóng (cực đại của giao thoa) hình hypebol ?
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x - 3 ) 2 + ( y - 1 ) 2 + ( z - 1 ) 2 = 4 và hai điểm A(-1;2;-3); B(5;2;3). Gọi M là điểm thay đổi trên mặt cầu (S). Tính giá trị lớn nhất của biểu thức 2 M A 2 + M B 2
A. 5
B. 123
C. 65
D. 112
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;0;0), B(5;6;0) và M là điểm thay đổi trên mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 = 1 . Tập hợp các điểm M trên mặt cầu (S) thỏa mãn 3 M A 2 + M B 2 = 48 có bao nhiêu phần tử?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Chọn D
Phương trình
x 2 + y 2 + z 2 + 2 ( 2 + m ) x - 2 ( m - 1 ) z + 3 m 2 - 5 = 0
có dạng
Điều kiện để phương trình đã cho là phương trình mặt cầu:
Vậy có 7 giá trị nguyên của m thoả mãn yêu cầu bài toán.
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 16 cm; dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng pha, cùng biên độ, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S2. Trên d, điểm M cách S1 một khoảng 10 cm, điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x-1)2+ (y-2)2+ z2=25 và một điểm A(a,b,c) nằm trên mặt cầu (S). Từ A vẽ ba tia đôi một vuông góc với nhau cắt mặt cầu (S) tại điểm thứ hai là M, N, P. Biết rằng mặt phẳng (MNP) luôn đi qua một điểm cố định K(1;1;3). Giá trị của biểu thức a + 7b + c bằng
A. 3
B. 4
C. 6
D. 9
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x 2 + ( y - 3 ) 2 + ( y + 4 ) 2 = 4 . Xét hai điểm M,N di động trên (S) sao cho MN=1 Giá trị nhỏ nhất của O M 2 - O N 2 bằng
A. -10
B. - 4 - 3 5
C. -5
D. - 6 - 2 5
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt cầu (S) và (S’) có tâm lần lượt là I(-1;2;3), I’(3;-2;1) và có bán kính lần lượt là 4 và 2. Cho điểm M di động trên mặt cầu (S), N di động trên mặt cầu (S’). Khi đó giá trị lớn nhất của đoạn thẳng MN bằng:
A. 8
B. 2
C. 12
D. 6
Đáp án C
Ta có: II' = 6 = R + R'
Ta có: MN ≥ MI + II' + I'N = R + 6 + R' = 12
Dấu bằng xảy ra khi M, I, I', N theo thứ tự nằm trên một đường thẳng. Do đó M là giao điểm của tia đối của tia II' với mặt cầu (S), N là giao điểm của tia đối của tia I’I với mặt cầu (S’). Vậy đáp án đúng là C.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1; 2; 0), B(2; -3; 2). Gọi (S) là mặt cầu đường kính AB. Ax, By là hai tiếp tuyến với mặt cầu (S) và A x ⊥ B y Gọi M, N lần lượt là điểm di động trên Ax, By sao cho đường thẳng MN luôn tiếp xúc với mặt cầu (S). Tính giá trị của AM.BN.
A. 19
B. 24
C. 38
D. 48
Tại hai điểm A và B trên mặt nước dao động cùng tần số 16 Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A.v = 36cm/s.
B.v =24cm/s.
C.v = 20,6cm/s.
D.v = 12cm/s.
Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác tức là M ứng với dãy cực đại k = 3
\(d_2-d_1=(k+\frac{\triangle\varphi}{2\pi})\lambda = 3\lambda \Rightarrow \lambda = \frac{30-25,5}{3}=1,5cm \Rightarrow v =\lambda.f = 1,5.16=24cm/s.\)
\(\)
Tại 2 điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình u = acos100pt. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động
A. cùng pha
B. ngược pha
C. l ệ c h p h a 90 °
D. l ệ c h p h a 120 °
Tại 2 điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình u = acos100pt. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động:
A. cùng pha.
B. ngược pha.
C. lệch pha 90°
D.lệch pha 120°