Phát biểu định luật Fa-ra- đây, công thức Fa-ra-đây và đơn vị dùng trong công thức này.
Phát biểu định luật Pha-ra-đây, viết công thức Fa-ra-đây và đơn vị dùng trong công thức này.
Công thức: m = kQ.
Với k là đương lượng điện hóa (đơn vị kg/C).
Định luật Fa-ra-đây thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tí lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hê số tỉ lê là 1/F, trong đó F goi là số fa-ra-đây (F = 96500 c/mol).Công thức: m = 1/F.A/n.It
Trong đó, I là cường độ dòng điện không đối đi qua bình điện phân (đơn vị a) và t là thời gian dòng điện chạy qua bình (đơn vị s).
Nêu hiện tượng dương cực tan, phát biểu các định luật Fa-ra-đây. Viết công thức Fa-ra đây.
+ Hiện tượng dương cực tan là hiện tượng khi điện phân một dung dịch muối kim loại mà cực dương làm bằng kim loại đó thì sau một thời gian cực dương bị mòn đi còn cực âm được bồi đắp thêm một lớp kim loại ấy.
+ Định luật Fa-ra-đây thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó. m = kq; trong đó k là đương lượng điện hoá của chất được giải phóng ở điện cực.
+ Định luật Fa-ra-đây thứ hai: Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A n của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1 F , trong đó F gọi là số Fa-ra-đây. k = 1 F . A n .
+ Công thức Fa-ra-đây: m = 1 F . A n . I . t ; với F = 96500 C / m o l , t tính ra giây, m tính ra gam.
Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fa-ra-đây?
A. m = F A n I t
B. m = D . V
C. I = m . F . n t . A
D. t = m . n A . I . F
Lời giải:
Biểu thức của định luật Fa-ra-đây: m = 1 F A n q = 1 F A n I t → I = m F n A t
Đáp án cần chọn là: C
Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fa-ra-đây?
A. m = F A n I t
B. m = D V
C. I = m F n A t
D. t = m n A I F
Chọn C
Công thức của định luật Fa-ra-đây là
Câu 1: Phát biểu định luật Ôm. Viết công thức và chỉ ra tên kèm đơn vị của các đại lượng trong công thức. Câu 2: Điện trở là gì? Trình bày, kí hiệu, đơn vị, công thức tính điện trở theo định luật Ôm. Viết các công thức tính điện trở tương đương của các đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.
Công thức nào dưới đây biểu diễn đúng và đủ định luật Fa-ra-đây về suất điện động cảm ứng ec , với Δφ là độ biến thiên từ thông qua mạch kín trong khoảng thời gian ∆ t?
A. e c = ∆ Φ ∆ t
B. e c = - ∆ Φ ∆ t
C. e c = ∆ Φ ∆ t
D. e c = - ∆ Φ ∆ t
Theo định luật Fa – ra – đây về điện phân, đương lượng điện hóa là đại lượng có biểu thức:
A. m q
B. 1 F
C. F
D. A n
phát biểu định luật về công? viết công thức tính công. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức
Định luật về công :
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bấy nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
CT: A=F.s
trong đó A là công của lực
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường
phát biểu định luật ôm , viết biểu thức của định luật , nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức
1 Định luật ÔM :
Phát biểu : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở.
Biểu thức : I = U/R
Trong đó :
I : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn (A).
U : hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V).
R: là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).