Câu nào dưới đây nói về suất điện động cảm ứng là không đúng ?
A. Là suất điện động trong mạch kín khi từ thông qua mạch kín biến thiên.
B. Là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
C. Là suất điện động có độ lớn không đổi và tuân theo định luật Ôm toàn mạch.
D. Là suất điện động có độ lớn tuân theo định luật Fa-ra-đây và có chiều phù hợp với định luật Len-xơ.
Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức Φ = Φ 0 cos ω t + φ thì trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức e = E 0 cos ω t + φ . Biết Ф0, E0 và ω là các hằng số dương. Giá trị của φ là
A. − π 2 r a d
B. 0rad
C. π 2 r a d
D. π r a d .
Từ một mạch kín đặt trong một từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng trong một khoảng thời gian ∆t. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này được xác định theo công thức
A. e C = ∆ t 2 ∆ ϕ
B. e C = ∆ ϕ ∆ t
C. e C = ∆ t ∆ ϕ
D. e C = ∆ ϕ 2 ∆ t
Từ một mạch kín đặt trong một từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng Df trong một khoảng thời gian ∆ t Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này được xác định theo công thức
A. e C = ∆ t 2 ∆ ϕ
B. e C = ∆ ϕ ∆ t
C. e C = ∆ t ∆ ϕ
D. e C = ∆ ϕ 2 ∆ t
Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi theo thời gian được diễn tả bằng đồ thị trên hình vẽ. Suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian
A. 0s ÷ 0,1s là 3V
B. 0,1s ÷ 0,2s là 6V
C. 0,2s ÷ 0,3s là 9 V
D. 0s ÷ 0,3s là 4V
Câu nào dưới đây nói dòng điện cảm ứng là không đúng ?
A. Là dòng điện xuất hiện trong một mạch kín khi từ thông qua mạch kín đó biến thiên.
B. Là dòng điện có chiều và cường độ không phụ thuộc chiều và tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín.
C. Là dòng điện chỉ tồn tại trong mạch kín trong thời gian từ thông qua mạch kín đó biến thiên.
D. Là dòng điện có chiều phụ thuộc chiều biến thiên từ thông qua mạch kín.
Câu nào dưới đây nói về định luật Len-xơ là không đúng ?
A. Là định luật cho phép xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
B. Là định luật khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
C. Là định luật khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động này.
D. Là định luật cho phép xác định lượng nhiệt toả ra trong vật dẫn có dòng điện chạy qua.
Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức e = E0cos(ωt + φ). Khung dây gồm N vòng dây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung là
A. N ω E 0
B. N ω E 0
C. N E 0 ω
D. E 0 N ω
Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi theo thời gian được cho trên hình bên. Suất điện động cảm ứng eC xuất hiện trên khung
A. từ 0 đến 0,1 s là 3 V
B. từ 0,1 đến 0,2 s là 6 V
C. từ 0,2 đến 0,3 s là 9 V
D. từ 0 đến 0,3 s là 3 V