nêu ví dụ về từ tượng hình và từ tượng thanh
Hãy nêu khái niệm, đặc điểm, phân loại (nếu có) và lấy ví dụ về: Từ tượng hình, từ tượng thanh.
Trên mạng có rất nhiều những định nghĩa về từ tượng thanh và từ tượng hình nhưng để chính xác nhất các em nên dựa theo sách giáo khoa đề cập.
Theo đó từ tượng thanh gồm các từ ngữ dùng để mô phỏng theo âm thanh phát ra trong tự nhiên hoặc âm thanh của con người.
Từ tượng hình: các từ gợi tả, mô phỏng theo hình dáng, trạng thái của sự vật.
Điểm chung: Cả từ tượng thanh và từ tượng hình hầu hết đều là từ láy. Đây là điểm cơ bản.
tìm 2 ví dụ về từ tượng hình và từ tượng thanh ...
vd :
vd:
mơn trước nha mấy mị ~.~
róc rách,
ha hả,
hềnh hệch,
hu hu ,
rì rào,
rì rầm,
oang oang,
ào ào,
líu lo,
rầm rầm.
1:xinh đẹp,cao kều.
2:rì rào,ù ù
~hok tốt~
- Tượng hình: hoăm hoắm, bao la, mênh mông, bát ngát, thăm thẳm,...
- Tượng thanh: rì rào, rì rầm, lí nhí, ồm ồm, trong trẻo, ngọt ngào,..
hãy lấy 20 ví dụ về từ tg hình hoặc tượng thanh
20 VÍ DỤ!?
NHIỀU THẾ
10 ví dụ về ca dao có từ tượng thanh, tượng hình
AI NHANH NHẤT MÌNH TICK CHO NHA.
Văng vẳng bên tai tiếng chích choè,
Lặng đi kẻo động khách làng quê.
Nước non có tớ cùng vui vẻ,
Hoa nguyệt nào ai đã đắm mê.
Quyên đã gọi hè quang quác quác,
Gà từng gáy sáng tẻ tè te
Lại còn giục giã, về hay ở,
Đôi gót phong trần vẫn khoẻ khoe.
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao lên luỹ lên thành tre ơi!
Nguyễn Duy
Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Tế Hanh
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
(Nguyễn Khuyến)
b. Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu
(Nguyễn Khuyến)
c. Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối, đêm sâu, đóm lập loè
tượng thanh : rầm rầm ,rào rào , xôn xao , lục đục , lạo xạo ,.......
tìm câu ca dao có cả hai từ hay là một hả bạn. Vây có cần cả từ ra ko hay chỉ cần tìm câu có nghĩa của từ
Cho ví dụ về sóng điện từ và giải thích hiện tượng vật lý về ví dụ đó ạ
Sóng điện từ như sóng điện thoại giúp chúng ta nghe gọi
=>do sóng có mang năng lượng ở dạng điện sóng cơ nên có thể truyền trong kk
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật bé Hồng trong văn bản “Trong lòng mẹ” theo hình thức diễn dịch, có sử dụng từ tượng hình, tượng thanh. Gạch chân dưới từ tượng hình, tượng thanh đó.
Tham khảo:
Cậu bé Hồng là nhân vật chính, nhân vật tự truyện được viết như sự phát ngôn và hóa thân của nhà văn Nguyên Hồng. Cậu bé Hồng có một tuổi thơ đầy cay đắng và tủi cực. Cha cậu mất sớm do nghiện ngập, mẹ cậu vì túng quẫn nên bỏ con đi tha hương cầu thực. Cậu phải sống trong sự ghẻ lạnh (từ tượng hình) của họ hàng bên nhà nội. Nhưng Hồng cũng là một cậu bé thông minh, nhạy cảm. Khi nghe những lời nói thâm độc và những rắp tâm vấy bẩn của bà cô. Cậu bé tinh ý nhận ra những tâm địa độc ác của bà cô. Cậu bé Hồng có một trái tim tha thiết yêu thương mẹ. Mặc cho bà cô luôn nói xấu mẹ cậu nhưng tình yêu của Hồng dành cho mẹ vẫn đằm thắm, vẹn nguyên. Cậu có một trái tim luôn khao khát hạnh phúc được ở bên người mẹ hiền. Khi đi học về, cậu vô tình gặp được mẹ. Cậu sung sướng cực điểm, khóc nức nở (từ tượng thanh) khi gặp mẹ ở trong lòng mẹ. Có thể nói, cậu bé Hồng là hình ảnh của tuổi thơ nhiều bất hạnh nhưng vẫn tỏa sáng một trái tim yêu thương sâu sắc, để lại ấn tượng trong lòng người đọc.
a. Dựa vào kiến thức văn học dân gian và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống theo sơ đồ.
b. Tìm trong ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh.
c. Viết hai câu, trong đó một câu có dùng từ tượng hình, một câu có dùng từ tượng thanh
a, Truyện dân gian gồm:
Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười
b, Ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh
- Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
- Gió đưa cây cải về trời
Rau dăm ở lại chịu lời đắng cay.
c, Viết hai câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh
+ Bầy chim sẻ hót líu lo trên cành cây cạnh đầu hồi nhà.
+ Tiếng bầy dế rích rích… ri ri dưới mặt đất còn ẩm hơi nước sau cơn mưa.
+ Dáng mẹ liêu xiêu trong nắng chiều.
BT: Gạch một gạch dưới từ tượng thanh hai gạch dưới từ tượng hình trong các ví dụ sau và cho biết tác dụng của nó : a, Bên đám lông mày cong rướn, mấy sợi tóc mai lả thả rũ xuống, hình như làn khói thuốc lá phớt phơ bay trước khuôn gương và trên gò má đỏ bừng, vài ba giọt nước mắt thánh thót đuổi nhau chẳng khác hạt sương buổi mai long lanh đọng trong cánh hoa hồng mới nở b, Bác Hồ đó ung dung châm lửa đốt Trán mênh mông thanh thản một vùng trời Không gì vui bằng mắt bác Hồ cười Quên tuổi già vui mãi tuổi đôi mươi Người rực rỡ như mặt trời cách mạng Mà đế quốc là một loài dơi hốt hoảng Đêm tàng bay chập choạng dưới chân người , c, Anh vẫn khệnh khạng thong thả, bởi vì khí người to béo, quá vừa bước vừa bơi cánh tay lệnh khệnh ra hai bên, những khối thịt ở dưới nách khệnh ra và trông tun ngủ như ngắn quá. Cái dạng điệu nặng nề ấy hồi ở Hà Nội anh mặc Tây cả bộ trông chỉ thấy chững chạc và hơi bệ vệ.
Bên đám lông mày cong rướn, mấy sợi tóc mai lả thả rũ xuống, hình như làn khói thuốc lá phớt phơ bay trước khuôn gương và trên gò má đỏ bừng, vài ba giọt nước mắt thánh thót đuổi nhau chẳng khác hạt sương buổi mai long lanh đọng trong cánh hoa hồng mới nở
=> các từ tượng hình :
+cong rướn
+ phất phơ
+đỏ bừng.
=> các tưd tương thanh
+ lả lát
+ thánh thót
Bác Hồ đó ung dung châm lửa đốt Trán mênh mông thanh thản một vùng trời Không gì vui bằng mắt bác Hồ cười Quên tuổi già vui mãi tuổi đôi mươi Người rực rỡ như mặt trời cách mạng Mà đế quốc là một loài dơi hốt hoảng Đêm tàng bay chập choạng dưới chân người ,
=> từ tượng thanh : chập choạng
=> các từ tượng hình :
+ Ung dung
+mênh mông
+thanh thản,
+ rực rỡ.
Anh vẫn khệnh khạng thong thả, bởi vì khí người to béo, quá vừa bước vừa bơi cánh tay lệnh khệnh ra hai bên, những khối thịt ở dưới nách khệnh ra và trông tun ngủ như ngắn quá. Cái dạng điệu nặng nề ấy hồi ở Hà Nội anh mặc Tây cả bộ trông chỉ thấy chững chạc và hơi bệ vệ.
=> các từ tượng thanh:
=> các từ tượng hình : thong thả
+ khệnh khạng
+ tủn mùn
+ nặng nề
+ chững chạc
+ bề vệ
+ nặng nề
+ lệnh khệnh
Viết một đoạn văn ngắn từ 8 đến 10 câu nêu suy nghĩ của em về hình ảnh chị Dậu, trong đó có sử dụng từ tượng thanh và từ tượng hình (gạch chân dưới mỗi từ)