Những câu hỏi liên quan
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 8 2021 lúc 13:36

- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học

+ Đều có tính oxi hóa: ( tác dụng được với một số kim loại)

\(C+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2C\\ Si+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2Si\)

+ Đều có tính khử : ( tác dụng với một số phi kim)
\(C+O_2\underrightarrow{to}CO_2\\ Si+O_2\underrightarrow{to}SiO_2\)

- Khác nhau:

+ Si tác dụng mạnh được với dung dịch kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không:

\(Si+2NaOH+H_2O\rightarrow Na_2SiO_3+2H_2\uparrow\)

+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được:

\(C+2FeO\underrightarrow{^{to}}2Fe+CO_2\uparrow\)

Bình luận (0)
Võ nguyễn Thái
Xem chi tiết
chemistry
29 tháng 3 2016 lúc 20:36

Giống:

Trong dung dịch nước đều điện li ra ion H+

Đều có thể tác dụng với kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối

Ví dụ: Na2O + 2HNO3 \(\rightarrow\) 2NaNO3 + H2O

3Na2O + 2H3PO4 \(\rightarrow\) 2Na3PO4 + 3H2O

Khác:

HNO3 có tính oxi hóa; H3PO4 không có tính oxi hóa

Ví dụ:

C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
14 tháng 10 2016 lúc 11:54

Axit nitric và axit sunfuric đặc đều có tính oxi hóa mạnh.

Ví dụ: 3FeO +10HNO—> 3Fe(NO3)3 + NO ↓+ 5H2O

2FeO + 4H2SO4 —> Fe2SO4)3 + SO2 + 4H2O

Tuy nhiên nếu như HNO3 loãng vẫn có tính oxi hóa thì H2SO4 loãng lại không có tính oxi hóa. Ví dụ

3Fe3O4 + 28HNO3 l -> 9Fe(NO3)3 + NO↓+ 14H2O Fe3O4 + 4H2SO4 l —> FeSO4 + Fe2(S04)3 + 4H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2018 lúc 10:50

Do saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều thuộc nhóm disaccarit và polisaccarit nên chúng đều có phản ứng thủy phân.

Thủy phân saccarozo :

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Thủy phân tinh bột :

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Thủy phân xenlulozo :

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Bình luận (0)
Xuân Dạ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2017 lúc 13:44

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2018 lúc 6:13

CH2 = CH – COOH   +  Na  →CH2 = CH – COONa + 1/2H2

2CH2 = CH – COOH +  Ca(OH)2  → (CH2 = CH – COO)2Ca + 2H2O

CH2 = CH – COOH   +  Br2  → CH2Br – CHBr – COOH

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
6 tháng 7 2021 lúc 21:55

Tính chất hóa học của nước :

Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường :

Pt : Ca + 2H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2

        Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2

Tác dụng với oxit bazo :

Pt : CaO + H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2

       K2O + H2\(\rightarrow\) 2KOH

Tác dụng với oxit axit

Pt : SO3 + H2\(\rightarrow\) H2SO4

        P2O5 + 3H2\(\rightarrow\) 2H3PO4

 Chúc bạn học tốt

       

 

Bình luận (0)
loann nguyễn
6 tháng 7 2021 lúc 22:10

       Tính chất hh của nước:

✱Tác dụng với kim loại:

VD: Na + H2O → NaOH + \(\dfrac{1}{2}\)H2

        Ca + 2 H2O → CaOH + H2

Tác dụng với oxit bazơ:

VD: K2O + H2O → KOH 

       BaO + H2O → Ba(OH)2

✱Tác dụng với oxit axit:

VD: CO+ H2O → H2CO3

       SO+ H2O → H2SO3

 

Bình luận (0)
Tiên Chung Nguyên
7 tháng 7 2021 lúc 8:55

Tính chất hóa học của nước :

Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường :

Pt : Ca + 2H2→→ Ca(OH)2 + H2

        Na + 2H2→→ 2NaOH + H2

Tác dụng với oxit bazo :

Pt : CaO + H2→→ Ca(OH)2

       K2O + H2→→ 2KOH

Tác dụng với oxit axit

Pt : SO3 + H2→→ H2SO4

        P2O5 + 3H2→→ 2H3PO4

Bình luận (0)