Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hương Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Kiên
9 tháng 6 2019 lúc 14:00

m(ddHCl) = D * V = 1,05 * 100 = 105 (g)

nHCl = \(\frac{100\cdot0,1}{1000}\)= 0,01 (mol)

gọi hóa trị của kim loại M cần tìm là n

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

(mol) 0,01/n ← 0,01 → 0,005

mH2 = 0,005 * 2 = 0,01 (g)

m(ddsau) = mM + m(ddHCl) - mH2

⇒ mM = m(ddsau) - m(ddHCl) + mH2

= 105,11 - 105 + 0,01

= 0,12 (g)

⇒M (M) = mM / nM = 0,12 / (0,01/n) = 12n

với n = 1 suy ra M = 12 (loại)

với n = 2 thì M = 24 (Mg)

với n = 3 thì M = 36 (loại)

Vậy m(M) = 0,12 (g)

M là Magie

ngan lam
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
8 tháng 10 2023 lúc 17:29

a, \(n_{HCl}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)

\(m_{ddHCl}=100.1,05=105\left(g\right)\)

BTNT H, có: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,005\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mM + m dd HCl = m dd sau pư + mH2

⇒ mM = 105,11 + 0,005.2 - 105 = 0,12 (g) = m

Giả sử M có hóa trị n.

BT e, có: n.nM = 2nH2 \(\Rightarrow n_M=\dfrac{2n_{H_2}}{n}=\dfrac{0,01}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{0,12}{\dfrac{0,01}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2, MM = 24 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: M là Mg.

b, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{0,26}{65}=0,004\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{0,28}{56}=0,005\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{HCl}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

____0,004_____0,008__0,004 (mol)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,005____0,01____0,005 (mol)

⇒ nHCl (dư) = 0,02 - 0,008 - 0,01 = 0,002 (mol)

Sau pư trong dd còn: \(\left\{{}\begin{matrix}ZnCl_2:0,004\left(mol\right)\\FeCl_2:0,005\left(mol\right)\\HCl:0,002\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Cho Mg vào đến khi thu dd có chứa 2 muối (MgCl2 và ZnCl2):

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

__0,001______0,002 (mol)

\(Mg+FeCl_2\rightarrow MgCl_2+Fe\)

0,005_____0,005___________0,005 (mol)

\(Mg+ZnCl_2\rightarrow MgCl_2+Zn\)

x_________x_______________x (mol)

B gồm: 0,005 (mol) Fe và x (mol) Zn

Mà: mB - mMg = 0,218

⇒ 0,005.56 + 65x - (0,001 + 0,005 + x).24 = 0,218

⇒ x = 0,002 (mol)

⇒ mMg pư = (0,001 + 0,005 + 0,002).24 = 0,192 (g)

 

 

 

ngan lam
8 tháng 10 2023 lúc 17:12

ai giúp mình với ạ

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 12 2018 lúc 17:51

Đáp án C.

Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M, có hóa trị là x, ta có:

n M  = 18/M (mol); n HCl  = 0,8 x 2,5 = 2 mol

Phương trình hóa học

2M + 2xHCl → 2 MCl x + x H 2

Có: 18/M x 2x = 4 → M = 9x

Xét bảng sau

X I II III
M 9 18 27

Chỉ có kim loại hóa trị III ứng với M = 27 là phù hợp, kim loại M là nhôm (Al)

Monsieur Tuna
Xem chi tiết
trungoplate
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 1 2023 lúc 8:35

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

a.

  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,25   0,5       0,25      0,25

=> \(M_A=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)

Vậy kim loại A là Zn.

b.

\(m_{dd.HCl}=\dfrac{0,5.36,5.100}{18,25}=100\left(g\right)\)

c.

\(V_{dd.HCl}=\dfrac{m_{dd.HCl}}{D_{dd.HCl}}=\dfrac{100}{1,2}=83\left(ml\right)\)

Đổi: 83 ml = 0,083 (l)

\(CM_{dd.HCl}=\dfrac{0,5}{0,083}=6M\)

(Nếu V không đổi thì mới tính được CM dd muối sau pứ, còn đề không nói thì mình cũng không biết nữa).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2019 lúc 8:09

Số mol  H 2 S O 4  trong 100ml dung dịch 0,5M là :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol NaOH trong 33,4 ml nồng độ 1M :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2 S O 4  + 2NaOH → N a 2 S O 4  + 2 H 2 O

Lượng  H 2 S O 4  đã phản ứng với NaOH :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  H 2 S O 4  đã phản ứng với kim loại là :

5. 10 - 2  - 1.67. 10 - 2  = 3,33. 10 - 2  mol

Dung dịch  H 2 S O 4 0,5M là dung dịch loãng nên :

X +  H 2 S O 4  → X S O 4  + H 2 ↑

Số mol X và số mol  H 2 S O 4  phản ứng bằng nhau, nên :

3,33. 10 - 2  mol X có khối lượng 0,8 g

1 mol X có khối lượng: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ Mkim loại = 24 g/mol.

Vậy kim loại hoá trị II là magie.

helili
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
16 tháng 10 2023 lúc 20:24

\(n_{HCl}=0,02.1=0,02mol\\ n_{M\left(OH\right)_n}=\dfrac{100.1,71}{100}:(M+17n)=\dfrac{1,71}{M+17n}mol\\ M\left(OH\right)_n+nHCl\rightarrow MCl_n+nH_2O\)

\(\Rightarrow\dfrac{1,71n}{M+17n}=0,02\\ \Leftrightarrow M=68,5n\)

Với n = 2 thì M = 137(Ba)(tm)

Vậy M là Ba

Lê Ng Hải Anh
16 tháng 10 2023 lúc 20:25

Ta có: \(m_{M\left(OH\right)_n}=100.1,71\%=1,71\left(g\right)\)

 \(n_{HCl}=0,02.1=0,02\left(mol\right)\)

PT: \(nHCl+M\left(OH\right)_n\rightarrow MCl_n+nH_2O\)

Theo PT: \(n_{M\left(OH\right)_n}=\dfrac{1}{n}n_{HCl}=\dfrac{0,02}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{M\left(OH\right)_n}=\dfrac{1,71}{\dfrac{0,02}{n}}=85,5n\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M+17n=85,5n\Rightarrow M_M=68,5n\)

Với n = 2, MM = 137 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: M là Ba.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 7 2017 lúc 11:53

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 3 2018 lúc 9:56