Những câu hỏi liên quan
Ngô Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 9 2016 lúc 10:35

Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, nhiều nước châu Âu lần lượt chiếm và chia nhau châu lục mới này làm thuộc địa. Từ đầu thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XVIII. thực dân Anh đã thành lập 13 thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ.

Đây là vùng đốt phì nhiêu, giàu tài nguyên, quê hương lâu đời của người In-đi-an (thổ dán da đỏ). Trong hai thế kỉ XVII - XVIII, thực dân Anh đã tiêu diệt hoặc dồn người ln-đi-an vào vùng đất phía tây xa xôi Họ bắt người da đen ở châu Phi đưa sang làm nô lệ để khai khẩn đất hoang, lập đồn điền.


 

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 4 2017 lúc 3:06

Đáp án cần chọn là: B

Theo Hiệp ước Véc-xai năm 1783, Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 11 2018 lúc 4:03

Theo Hiệp ước Véc-xai năm 1783, Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 12 2021 lúc 21:17

Cắt bớt ra chứ nhìu thế ko ai trl đc

Bình luận (1)
Khánh Quỳnh
20 tháng 12 2021 lúc 21:19

Tk:

Nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh vì:

- Nền kinh tế ở 13 thuộc địa này sớm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

-  Thực dân Anh cướp đoạt tài nguyên, ban hành các loại thuế nặng nề, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước,...

- Cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ, gồm phần lớn là con cháu người Anh di cư sang, mâu thuẫn gay gắt với chính quốc. 

=> Cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ mâu thuẫn gay gắt với chính quốc. Các tầng lớp nhân dân thuộc địa đều đấu tranh chống ách thống trị của thực dân Anh


 

Bình luận (1)
Khánh Quỳnh
20 tháng 12 2021 lúc 21:20

Tk:

vì sao chế độ cộng hoà ở anh lại được thay dổi bằng chế dộ quân chủ lập hiến vì:

Chế độ cộng hòa ở Anh lại được, thay bằng chế độ quân chủ lập hiến là bởi vì quý tộc mới liên minh với tư sản lãnh đạo CM, xử tử vua Sác – lơ I, lập nền cộng hòa, mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản. Nhân dân không được hưởng một chút quyền lợi gì và tiếp tục đấu tranh. 
Bình luận (1)
Trần Thị Cẩm ly
Xem chi tiết
Anh Qua
15 tháng 11 2018 lúc 19:33

Công lao của Oa-sinh-tơn:

Tháng 4 - 1775. chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và các thuộc địa Bắc Mĩ. Nghĩa quân do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn chỉ huy.

G.Oa-sinh-tơn là một chủ nô giàu, có tài quân sự và tổ chức, được cử làm Tổng chỉ huy nghĩa quân.

Ngày 4 - 7 - 1776. Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định quyền của con người và quyền độc lập của các thuộc địa.

Tuyên ngôn đã khẳng định : Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa ban cho họ những quyền không thể tước bỏ. Trong số những quyền ấy có quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.

Chiến tranh vẫn tiếp diễn. Do số lượng ít, trang bị nghèo nàn nên lúc đầu quân khởi nghĩa đã thất bại ở một số nơi. Tuy nhiên, nghĩa quân vẫn giữ được lực lượng và đánh thắng các đợt tấn công lớn của quân Anh.

Ngày 17 - 10 - 1777, quân khởi nghĩa thắng một trận lớn ở Xa-ra-tô-ga.5000 quân Anh bị bắt làm tù binh viên tướng chỉ huy phải đầu hàng. Chiến thắng của quân khởi nghĩa làm suy sụp tinh thần quân Anh, củng cố lòng tin vào thắng lợi của nhân dân các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Tiếp đó, nghĩa quân thắng nhiều trận khác, buộc Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai 1783.



Bình luận (0)
Nu Tran
Xem chi tiết
Hàn Băng Nhi
28 tháng 5 2018 lúc 11:02

- Từ năm 1603 - 1732: Thực Dân Anh lần lượt xâm chiếm , lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ

- Thế kỷ XVII-XVIII, Anh chiếm đất đai, đưa nô lệ da đen từ Châu Phi sang khai phá đồn điền

- Đồng thời Thực Dân Anh cũng đặt ra những đạo luật hà khắc, kìm hãm sự phát triển kinh tế ở Bắc Mĩ

- Điều đó khiến cho nền kinh tế của 13 thuộc địa phát treo chủ yếu theo 2 hướng

+ Miền Bắc: Công trường thủ công phát triển, cạnh tranh với hàng hóa anh ( Công Nghiệp là chính )

+ Miền Nam: Kinh tế đồn điền phát triển, sử dụng sức lao động của nô lệ, nông sản có thừa để xuất khẩu => Kinh tế đồ điền​

- Sự kìm hãm của chính quyền TD Anh làm cho mẫu thuẫn giữa 13 thuộc địa ngày càng gay gắt​.

Bình luận (1)
Đặng Vũ Quỳnh Như
30 tháng 5 2018 lúc 21:13

1/ Tình hình các lục địa. Nguyên nhân chiến tranh

* Tình hình các lục địa:

- Sau khi Cô- lôm- bô tìm ra châu Mĩ, người Anh đến Bắc Mĩ ngày càng nhiều. Đến TK XVIII họ đã thiết lập được 13 thuộc địa và tiến hành chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ở đây

* Nguyên nhân bùn nổ chiến tranh:

- Đến giữa TK XVII kinh tế tư bản chủ nhủ nghĩa ở 13 thyuoocj địa phát triển mạnh nhưng thực dân Anh tìm mọi cách để ngăn cản, kìm hãm. Vì vậy mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Bắc Mĩ và tư sản, chủ nô với thực dân Anh trở nên gay gắt

2/ Diễn biến chiến tranh: Tự tìm hiểu

3/ Kết quả và ý nghĩa:

* Kết quả: Cuộc chiến tranh kết thúc, Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa và hợp chúng thành quốc Mĩ( USA) ra đời

* Ý nghĩa: Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ thực chất là cuộc cách mạng tư sản vì đã lật đổ ách thống trị của thực dân Anh mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Tuy nhiên đây là cuộc cách man gj không triệt để vì chỉ có tư sản và chủ nô được hưởng lợi còn nhân dân không hưởng chút lợi ích gì

Bình luận (0)
Hiiiii~
28 tháng 5 2018 lúc 11:08

Trả lời:

Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, nhiều nước châu Âu lần lượt chiếm và chia nhau châu lục mới này làm thuộc địa. Từ đầu thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XVIII. thực dân Anh đã thành lập 13 thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ.

Đây là vùng đốt phì nhiêu, giàu tài nguyên, quê hương lâu đời của người In-đi-an (thổ dán da đỏ). Trong hai thế kỉ XVII - XVIII, thực dân Anh đã tiêu diệt hoặc dồn người ln-đi-an vào vùng đất phía tây xa xôi Họ bắt người da đen ở châu Phi đưa sang làm nô lệ để khai khẩn đất hoang, lập đồn điền.

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 7 2018 lúc 3:31

Đáp án: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 7 2017 lúc 17:23

Đáp án B

Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ không chỉ giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lâp một nhà nước mới mà còn mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Như vậy, về thực chất, đó là một cuộc cách mạng tư sản.

Chọn: B

Chú ý:

Khái niệm: Cách mạng tư sản là cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là động lực chính, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, giành dân chủ. Sau khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản lập chế độ cộng hoà, nắm quyền thống trị thay cho giai cấp phong kiến. Cách mạng đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản dành độc lập và phát triển. Trong cách mạng dân chủ tư sản đông đảo quần chúng nhân dân (công nhân, nông dân) đưa ra những yêu sách về kinh tế, chính trị của mình, gây ảnh hưởng đến phát triển của cách mạng tư sản; một số yêu sách vượt khỏi giới hạn mà giai cấp tư sản đặt ra cho mình.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 2 2017 lúc 4:40

Đáp án B

Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ không chỉ giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lâp một nhà nước mới mà còn mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Như vậy, về thực chất, đó là một cuộc cách mạng tư sản.

Chọn: B

Chú ý:

Khái niệm: Cách mạng tư sản là cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là động lực chính, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, giành dân chủ. Sau khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản lập chế độ cộng hoà, nắm quyền thống trị thay cho giai cấp phong kiến. Cách mạng đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản dành độc lập và phát triển. Trong cách mạng dân chủ tư sản đông đảo quần chúng nhân dân (công nhân, nông dân) đưa ra những yêu sách về kinh tế, chính trị của mình, gây ảnh hưởng đến phát triển của cách mạng tư sản; một số yêu sách vượt khỏi giới hạn mà giai cấp tư sản đặt ra cho mình.

Bình luận (0)