Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Loan
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
25 tháng 1 2016 lúc 12:01

- Sau những năm bôn ba hoạt động ở Nhật, Trung Quốc không thành công, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc giam năm 1913 đến năm 1917 được tự do. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của nước Nga đối với Phan Bội Châu. Tháng 6/1925, Phan Bội Châu bị Pháp bắt tại Hàng Châu (Trung Quốc), đưa về an trí ở Huế. Phan Bội Châu không thể tiếp tục cuộc đấu tranh mới của dân tộc.

- Năm 1923 : Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu lập tổ chức Tâm Tâm Xã

- Ngày 19/6/1924 : Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Đông Dương ( Mécclanh) ở Sa Diện (Quảng Châu, Trung Quốc). Việc không thành, Phạm Hồng Thái anh dũng hy sinh, tiếng bom nhóm lại ngọn lửa chiến đấu của nhân dân ta. Nó như "chim én nhỏ báo hiệu mùa xuâ"

- Năm 1922 : Phan Châu Trinh viết "Thất điều thư" vạch 7 tội của Khải Định, ông lên án chế độ quân chủ, hô hào "Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh", diễn thuyết chủ đề " Đạo đức và luận lý Đông - Tây" được nhân dân và thanh niên hưởng ứng. Nhiều Việt kiều tại Pháp đã chuyển tài liệu  tiến bộ về nước. Năm 1925, ông lập " Hội những người lao động trí thức Đông Dương"

 Sau những năm bốn ba hoạt động ở Nhật, Trung Quốc không thành công, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc giam năm 1913 đến năm 1917 được tự do. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của nước Nga đối với Phan Bội Châu. Tháng 6/1925, Phan Bội Châu bị Pháp bắt tại Hàng Châu (Trung Quốc), đưa về an trí ở Huế. Phan Bội Châu không thể tiếp tục cuộc đấu tranh mới  của dân tộc.

*   Năm 1923 : Lê Hồng Sơn , Hồ Tùng Mậu lập tổ chức Tâm tâm xã.

*   Ngày 19/6/1924, Phạm Hồng Thái mưu sát Toàn quyền đông Dương (Mécclanh) ở Sa Diện (Quảng Châu Trung Quốc). Việc không thành, Phạm Hồng Thái anh dũng hy sinh, tiếng bom nhóm lại ngọn lửa chiến đấu của nhân dân ta”như chim én nhỏ báo hiệu múa xuân”

*   Năm 1922 : Phan Châu Trinh viết “Thất điều thư” vạch 7 tội của Khải Định, ông lên án chế độ quân chủ, hô hào “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, diễn thuyết chủ đề “Đạo đức và luận lý Đông - Tây” được nhân dân, thanh niên hưởng ứng. Nhiều Việt kiều tại Pháp đã chuyển tài liệu tiến bộ về nước. Năm 1925, ông lập”Hội những người lao động trí thức Đông Dương”.

Tick cho mk nha!!!

 

Trần Thùy Dung
25 tháng 1 2016 lúc 11:54

*   Sau những năm bốn ba hoạt động ở Nhật, Trung Quốc không thành công, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc giam năm 1913 đến năm 1917 được tự do. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của nước Nga đối với Phan Bội Châu. Tháng 6/1925, Phan Bội Châu bị Pháp bắt tại Hàng Châu (Trung Quốc), đưa về an trí ở Huế. Phan Bội Châu không thể tiếp tục cuộc đấu tranh mới  của dân tộc.

*   Năm 1923 : Lê Hồng Sơn , Hồ Tùng Mậu lập tổ chức Tâm tâm xã.

*   Ngày 19/6/1924, Phạm Hồng Thái mưu sát Toàn quyền đông Dương (Mécclanh) ở Sa Diện (Quảng Châu Trung Quốc). Việc không thành, Phạm Hồng Thái anh dũng hy sinh, tiếng bom nhóm lại ngọn lửa chiến đấu của nhân dân ta”như chim én nhỏ báo hiệu múa xuân”

*   Năm 1922 : Phan Châu Trinh viết “Thất điều thư” vạch 7 tội của Khải Định, ông lên án chế độ quân chủ, hô hào “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, diễn thuyết chủ đề “Đạo đức và luận lý Đông - Tây” được nhân dân, thanh niên hưởng ứng. Nhiều Việt kiều tại Pháp đã chuyển tài liệu tiến bộ về nước. Năm 1925, ông lập”Hội những người lao động trí thức Đông Dương”.

 

Lê Đăng Khoa
Xem chi tiết
lạc lạc
6 tháng 2 2022 lúc 8:23

Refer:

- Công lao to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam là xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam

Nguyễn Thị Hương
8 tháng 3 2022 lúc 4:31

Những đóng góp của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam:

- Ở Pháp: Người đã tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam, đó la con đường cách mạng vô sản/

- Ở Liên Xô: người đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam

- Ở Trung Quốc: Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 8 2017 lúc 7:29

Đáp án A

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai.

=> Các phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản và tiểu tư sản ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1925 đều nhằm chống đế quốc, tay sai đòi các quyền lợi về kinh tế- chính trị, dưới hình thức công khai, hợp pháp và đều mang tính chất dân tộc dân chủ công khai

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 8 2018 lúc 11:55

Đáp án A

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai.

=> Các phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản và tiểu tư sản ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1925 đều nhằm chống đế quốc, tay sai đòi các quyền lợi về kinh tế- chính trị, dưới hình thức công khai, hợp pháp và đều mang tính chất dân tộc dân chủ công khai

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 3 2018 lúc 15:58

Đáp án là A.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 8 2019 lúc 12:02

Đáp án A

Dũng Hoàng
Xem chi tiết
Trịnh Long
25 tháng 1 2021 lúc 20:14

- Năm 1920, sau khi tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc- con đường đi theo chủ nghĩa Mác- Lê-nin, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục học tập và tìm cách truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê-nin vào trong nước, chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam.

 

- Năm 1921, được sự giúp đỡ của Đảng Cộng Sản Pháp, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của các nước thuộc địa Pháp sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa với mục đích đoàn kết lực lượng chống chủ nghĩa thực dân, thông qua tổ chức đó truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê-nin đến các dân tộc thuộc địa.

 

- Người viết báo “Người cùng khổ”, viết bài cho các báo “Đời sống công nhân” của Tổng liên đoàn lao động Pháp, báo “Nhân đạo” của ĐCS Pháp và cuốn sách “Bản án chế độ thực dân Pháp”. Những sách báo này được bí mật truyền về Việt Nam.

 

- Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân. Sau đó Người tiếp tục nghiên cứu, học tập

 

- Năm 1924 Người đọc bản tham luận tại Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V, Người nêu bật vị trí chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa, mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa, vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân…

 

- Những quan điểm tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lê-nin về cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản được giới thiệu trong tác phẩm “Đường cách mệnh” của Người và được bí mật chuyển về nước. Vì vậy đây là một bước chuẩn bị quan trọng về tư tưởng chính trị cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam.

 

- Cuối năm 1924 Nguyễn Ái Quốc rời Pháp về Quảng Châu (Trung Quốc). Người có điều kiện tiếp xúc với các nhà cách mạng Việt Nam, các thanh niên mới từ trong nước sang để thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925), lấy tổ chức Cộng sản đoàn làm nòng cốt.

 

- Hoạt động của hội: Mở các lớp huấn luyện cán bộ cách mạng. Sau đó đưa cán bộ về hoạt động trong nước; xuất bản báo “Thanh niên”; Năm 1927 xuất bản sách “Đườn cách mệnh”. Tất cả các sách báo trên được bí mật truyền về trong nước.

 

- Năm 1928, Hội chủ trương “Vô sản hóa”, đưa hội viên vào hoạt động trong các nhà máy, hầm mỏ. Việc làm này góp phần thực hiện kết hợp chủ nghĩa Mác Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, thúc đẩy nhanh sự ra đời của ĐCS Việt Nam.

 

=> Sự ra đời của Hội VNCMTN là mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển của cách mạng nước ta. Hội VNCMTN là một tổ chức trung gian để tiến tới thành lập ĐCS Việt Nam. Chính vì vậy, có thể khẳng định, Nguyễn Ái Quốc không chỉ trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng chính trị mà cả về tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam.

Nguyễn Thị Hương
8 tháng 3 2022 lúc 4:28

* Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1919 - 1923)

- 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Véc-xai bản yêu sách của nhân dân An Nam.

- 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. 12/1920: Nguyễn Ái Quốc tán thành Quốc tế III và tham gia sáng lập Đáng Cộng sản Pháp.

- 1921-1922, Nguyễn Ái Quốc lập "Hội liên hiệp thuộc địa", sáng lập báo "Người cùng khổ", viết bài cho báo "Nhân đạo", "Đời sống công nhân" và cuốn sách "Bản án chế độ thực dân Pháp".

=> Đánh giá công lao của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam:

Người đã tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam, đó là con đường cách mạng vô sản.

* Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô 

- 6/1923: Nguyễn Ái Quốc từ Pháp đến Liên Xô dự hội nghị "Quốc tế nông dân" và được bầu vào "Ban chấp hành".

- Thời gian này, Người viết nhiều bài đăng trên báo "Sự thật", "Thư tín quốc tế"

- 7/1924: Người dự Đại hội 5 Quốc tế Cộng sản và đọc tham luận về:

Vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa; mối quan hệ giữa phong trào cách mạng chiến quốc và thuộc địa; Vai trò to lớn của nông dân ở các nước thuộc địa.

=> Đánh giá công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam:

Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam

* Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại Trung Quốc:

- 6/1925, Nguyễn Ái Quốc lập "Hội Việt Nam cách mạng thanh niên", trong đó lấy tổ chức "Cộng sản đoàn" làm nòng cốt.

- Mở nhiều lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ cách mạng; Xuất bảo báo "Thanh niên", in sách "Đường Kách mệnh" (đầu 1927)

- Năm 1928, thực hiện phong trào "vô sản hoá" đưa hội viên vào nhà máy, hầm mỏ cùng sống và lao động với công nhân để rèn luyện và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin.

=> Đánh giá công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam.

Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.

Habara Abe
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 2 2019 lúc 15:10

Thời gian

Nội dung hoạt động

Ý nghĩa

18/6/1919

Gửi tới hội nghị Véc xai bản Yêu sách của nhân dânAnNam, đòi Chính phủ Pháp và các nước đồng minh công nhận các quyền của dân tộc Việt Nam.

1920

Đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa.

Khẳng định con đường giành độc lập và tự do của nhân dân Việt Nam.

25/12/1920

Người tham gia Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp, bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập ĐCS Pháp.

Thể hiện quan điểm lập trường của Người và trở thành một trong người tham gia sáng lập ĐCS Pháp.

1921

Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của một số dân tộc lập ra Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari, cùng nhau đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.

Khẳng định tinh thần quốc tế vô sản.

6/1923

Người đến Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông dân và Đại hội V của Quốc tế Cộng sản.

Gắn kết cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng vô sản.

11/1924

Người đến Quảng Châu, tuyên truyền, giáo dục lí luận cách mạng, xây dựng tổ chức cho cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam.

Bước vào thời kỳ chuẩn bị hoàn thiện về lí luận, tổ chức cho cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 5 2018 lúc 6:12

Đáp án C