Nêu tính chất, ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 – 1908 của nhân dân Ấn Độ.
Nêu tính chất và ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ.
Cô đã nói là các bạn không nên cop trên mạng một cách máy móc, câu trả lời của các bạn là lời hướng dẫn giải chứ không phải đáp án của câu hỏi nên không được chấp nhận nhé.
Cô mong là các bạn tìm hiểu thêm rồi trả lời.
Chúc các bạn học tốt!
Tính chất là cao trào đấu tranh do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo,mang đạm ý thức dân tộc là một cuộc cách mạng tư sản
Ýnghĩa :
Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ
- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX.
- Qua việc trình bày phạm vi hoạt động, quy mô, mục đích, lực lượng tham gia chứng tỏ tính chất dân tộc, dân chủ của cao trào đấu tranh, đỉnh cao là cuộc tổng bãi công của công nhân Bom-bay.
- Ý nghĩa : thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á.
1.đảng Quốc Đại có vai trò như thế nào trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
2 nêu tính chất và ý nghĩa của Cao trào đấu tranh 1905 đến 1908 của nhân dân Ấn Độ
Tham khảo
1.
Vai trò của Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ:
- Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
- Thống nhất tinh thần dân tộc, cổ vũ truyền thống yêu nước và đề xướng các cải cách xã hội, kinh tế buộc thực dân Anh phải có một số nhượng bộ.
- Là ngọn cờ đoàn kết các tầng lớp nhân dân yêu nước Ấn Độ trong các cuộc đấu tranh chống thực dân Anh giành lại độc lập dân tộc.
2.
* Tính chất:
- Phạm vi, quy mô của phong trào: diễn ra trên địa bàn rộng lớn, đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta.
- Mục tiêu đấu tranh: vì một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ.
- Lực lượng tham gia: toàn thể nhân dân Ấn Độ.
⟹ Tính chất: Cao trào cách mạng 1905 - 1908 mang đậm tính dân tộc, dân chủ, là một cuộc Cách mạng dân chủ tư sản.
* Ýnghĩa:
- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.
- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.
tham khảo
1.Vai trò của Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ: - Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ. - Thống nhất tinh thần dân tộc, cổ vũ truyền thống yêu nước và đề xướng các cải cách xã hội, kinh tế buộc thực dân Anh phải có một số nhượng bộ.
2.
Lời giải chi tiết
Tính chất và ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ:
* Tính chất:
- Phạm vi, quy mô của phong trào: diễn ra trên địa bàn rộng lớn, đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta.
- Mục tiêu đấu tranh: vì một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ.
- Lực lượng tham gia: toàn thể nhân dân Ấn Độ.
⟹ Tính chất: Cao trào cách mạng 1905 - 1908 mang đậm tính dân tộc, dân chủ, là một cuộc Cách mạng dân chủ tư sản.
* Ýnghĩa:
- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.
- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.
Hãy nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ những năm 1905-1908 lãnh đạo lực lượng, quy mô, tính chất, phương pháp đấu tranh, ý nghĩa? Giúp mình với mai kiểm tra rồi!!Cảm ơn trước ạ
* Ýnghĩa:
- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.
- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.
Đỉnh cao của cao trào 1905 – 1908 ở Ấn Độ là
A. phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Bombay năm 1905.
B. phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Cancútta năm 1905.
C. sự kiện 10 vạn nhân dân Ấn Độ biểu tình nhân ngày “quốc tang” 16 – 10 –1905.
D. cuộc tổng bãi công trong 6 ngày của công nhân Bombay (6 – 1908).
D. cuộc tổng bãi công trong 6 ngày của công nhân Bombay (6 – 1908).
Tính chất của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ (1885 – 1908) là
A. Phong trào dân chủ
B. Phong trào độc lập
C. Phong trào dân tộc
D. Phong trào dân sinh
Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1885-1908 đều nhằm vào kẻ thù dân tộc là thực dân Anh, do các lực lượng dân tộc ở Ấn Độ tiến hành với mục tiêu từ thấp đến cao: từ đòi quyền lợi kinh tế cho người dân Ấn Độ tiến lên thực hiện khẩu hiểu “Ấn Độ của người Ấn Độ” => mang tính chất dân tộc
Đáp án cần chọn là: C
Nét khác biệt của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ những năm 1905 - 1908 so với giai đoạn trước đó là gì?
A. Lần đầu tiên giai cấp tư sản bước lên vũ đài chính trị.
B. Mang đậm ý thức dân tộc, do tư sản lãnh đạo, vì độc lập dân chủ.
C. Tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
D. Có sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại, sự tham gia của công nhân, nông dân
Nét khác biệt của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ những năm 1905 - 1908 so với giai đoạn trước đó là gì?
A. Lần đầu tiên giai cấp tư sản bước lên vũ đài chính trị.
B. Mang đậm ý thức dân tộc, do tư sản lãnh đạo, vì độc lập dân chủ.
C. Tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
D. Có sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại, sự tham gia của công nhân, nông dân
Nét khác biệt của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ những năm 1905 - 1908 so với giai đoạn trước đó là gì?
A. Lần đầu tiên giai cấp tư sản bước lên vũ đài chính trị.
B. Mang đậm ý thức dân tộc, do tư sản lãnh đạo, vì độc lập dân chủ.
C. Tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
D. Có sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại, sự tham gia của công nhân, nông dân
Hãy chỉ ra nét khác biệt của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ những năm 1905 - 1908 so với thời gian trước đó.
A. Mang đậm tính dân chủ.
B. Mang đậm ý thức dân tộc.
C. Thực hiện mục tiêu đấu tranh vì kinh tế.
D. Lần đầu tiên giai cấp tư sản bước lên vũ đài chính trị.