Nêu vai trò của Ti lắc trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ (1908-1920)
Nêu vai trò của Ti lắc trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ (1908-1920)
Ban Gan-đa-kha-Ti lắc là nhà ngôn ngữ, nhà sử học, đã tập hợp những trí thức tiến bộ có tinh thần chống thực dân Anh để tuyên truyền ý thức dân tộc, khơi dậy lòng yêu nước trong nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên. Ông chủ trương phát động nhân dân lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, xây dựng một quốc gia độc lập dân chủ.
Nhằm hạn chế phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, thực dân Anh tăng cường thực hiện chính sách chia để trị. Tháng 7 -1905, chúng ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan: miền Đông của các tín đồ theo đạo Hồi và miền Tây của những người theo đạo Hinđu. Điều đó làm bùng lên phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, đặc biệt ở Bom-bay và Can-cút-ta. Ngày 16-10-1905, đạo luật chia cắt Ben-gam bắt đầu có hiệu lực; nhân dân coi đó là ngày quốc tang. Hơn 10 vạn người kéo đến bờ sông Hằng, dòng sông linh thiêng của người Ấn, làm lễ tuyên thệ và hát vang bài Kính chào người –Mẹ hiền Tổ quốc để tỏ ý chí đoàn kết, thống nhất. Khắp nơi vang lên khẩu hiệu: “Ấn Độ của người Ấn Độ”.
Ấn Độ phù hợp với con đường đấu tranh chính trị hay vũ trang? Vì sao?
ấn độ phù hợp với con đường đấu tranh vũ trang vì Trước Thế Chiến thứ 2, đa số các nước kém phát triển trên thế giới là thuộc địa của các nước giàu có. Các nước đế quốc đã ra sức bóc lột tài nguyên, nhân lực vật lực của các nước thuộc địa, gây mâu thuẫn gay gắt giữa người dân thuộc địa và chính phủ nước chính quốc. Xuất hiện các phong trào đòi quyền độc lập dân tộc (trở thành nước độc lập, tự do, không bị nước khác áp đặt quyền cai trị), nhưng đa số bị dập tắt do các nguyên nhân khác nhau.
mà cũng chả biết có đúng hay là ko đâu
So sánh sự giống và khác nhau giữa phong trào đấu tranh ở Ấn Độ với Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
cho mình hỏi: điểm mới của cao trào 1905 - 1908 ở ấn độ so với thời kì trước?
1. Hình thức cai trị của Anh ở Ấn Độ là
A. gián tiếp
B. Trực tiếp
C. giao toàn quền cho người Ấn Độ
D. kết hợp gữa nắm quyền cai trị và thông qua người Ấn Độ
2. Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là
A. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản
B. bị bần cùng, nghèo đói, mất ruộng đất
C. bị ba tầng áp bức của đế quốc,tư sản và phong kiến
D. đời sống ổn định,phát triển
1. Hình thức cai trị của Anh ở Ấn Độ là
A. gián tiếp
B. Trực tiếp
C. giao toàn quền cho người Ấn Độ
D. kết hợp gữa nắm quyền cai trị và thông qua người Ấn Độ
2. Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là
A. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản
B. bị bần cùng, nghèo đói, mất ruộng đất
C. bị ba tầng áp bức của đế quốc,tư sản và phong kiến
D. đời sống ổn định,phát triển
trước đòi hỏi của tư sản ấn dộ thái độ của thực dân anh
A đồng ý những đòi hỏi của tư sản ấn độ
B đồng ý những dòi hỏi đó nhưng phải có điều kiện
C thực dân anh kìm hãm tư sản ấn độ phát triển bằng mọi cách
D thực dân anh thẳng tay đàn áp
mâu thuẩn chủ yếu trong xã hội ấn độ là mâu thuẫn j
A tư sản với công dân
B nông dân với phong kiến
C thực dân anh với tư sản
D toàn thể dân tộc ấn độ với tực dân anh
sự khác biệt của cao trào 1905-1908 so với các phong trào đấu tranh giai đoạn trước là
A do bộ phận tư sản lãnh đạo , mang dậm ý thức dân tộc , vì độc lập dân chủ
B do tầng lớp tư sản lãnh đạo , mang đận tính giai cấp vì quyền lợi chính trị , kinh tế
C có sự lãnh đạo của đảng quốc đại , sự tham gia của công dân , nông dân
D tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia
nguyễn nhân cơ bản nhất khiến phong trào đấu tranh của nhân dân ấn độ tạm ngừng vào cuối thể kỉ XX là?\
A do chính sách chiia rẽ của thực dân anh và sự phân hoá của đảng quốc đại
B thiếu dường lối đứng đắn
C phong trào diễn ra lẻ tẻ , tự phát
D chưa tập hợp được lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân
trước đòi hỏi của tư sản ấn dộ thái độ của thực dân anh
A đồng ý những đòi hỏi của tư sản ấn độ
B đồng ý những dòi hỏi đó nhưng phải có điều kiện
C thực dân anh kìm hãm tư sản ấn độ phát triển bằng mọi cách
D thực dân anh thẳng tay đàn áp
mâu thuẩn chủ yếu trong xã hội ấn độ là mâu thuẫn j
A tư sản với công dân
B nông dân với phong kiến
C thực dân anh với tư sản
D toàn thể dân tộc ấn độ với tực dân anh
sự khác biệt của cao trào 1905-1908 so với các phong trào đấu tranh giai đoạn trước là
A do bộ phận tư sản lãnh đạo , mang dậm ý thức dân tộc , vì độc lập dân chủ
B do tầng lớp tư sản lãnh đạo , mang đận tính giai cấp vì quyền lợi chính trị , kinh tế
C có sự lãnh đạo của đảng quốc đại , sự tham gia của công dân , nông dân
D tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia
nguyễn nhân cơ bản nhất khiến phong trào đấu tranh của nhân dân ấn độ tạm ngừng vào cuối thể kỉ XX là?\
A do chính sách chiia rẽ của thực dân anh và sự phân hoá của đảng quốc đại
B thiếu dường lối đứng đắn
C phong trào diễn ra lẻ tẻ , tự phát
D chưa tập hợp được lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân
Tình hình ấn độ nửa sau thế kỉ 19 có đặc điểm gì giống so với các nước phương đông khác A. Đi theo con đường tư bản chủ nghĩa B. Trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương tây C. Là những nước độc lập D. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương tây
Liên hệ những nét tương đồng trong phong trào cách mạng ở Ấn Độ và Việt
Nam? Ai giúp e với ạ
Hãy nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ những năm 1905-1908 lãnh đạo lực lượng, quy mô, tính chất, phương pháp đấu tranh, ý nghĩa? Giúp mình với mai kiểm tra rồi!!Cảm ơn trước ạ
* Ýnghĩa:
- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.
- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.
Những điểm mới của cao trào phong trào đấu tranh Ấn Độ so với thời kì trước đó và các phong trào đấu tranh khác, giải thích ?
Em cảm ơn rất nhiều.