Tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những chuyển biến quan trọng nào về mặt kinh tế, chính trị, xã hội?
Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là?
A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
B. Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc.
C. Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
D. Hậu quả của Chính tranh thế giới thứ nhất.
Đáp án C
Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây đã tác động mạnh mẽ đến tình hình các nước Đông Nam Á. Những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội diễn ra ở hầu khắp các nước trong khu vực.
Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là?
A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
B. Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc
C. Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây
D. Hậu quả của Chính tranh thế giới thứ nhất
Đáp án C
Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây đã tác động mạnh mẽ đến tình hình các nước Đông Nam Á. Những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội diễn ra ở hầu khắp các nước trong khu vực
Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là?
A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
B. Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc.
C. Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
D. Hậu quả của Chính tranh thế giới thứ nhất.
Đáp án C
Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây đã tác động mạnh mẽ đến tình hình các nước Đông Nam Á. Những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội diễn ra ở hầu khắp các nước trong khu vực.
Đặc điểm chung về tình hình chính trị của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế
B. Bị chính quyền thực dân khống chế
C. Có nước giành được quyền tự chủ trong chừng mực nhất định
D. Chính quyền thực dân có nguy cơ sụp đổ trước sức tiến công mạnh mẽ của phong trào cách mạng
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1 (phần I)….Trang…84...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Theo em, biến đổi quan trọng nhất của châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
Aphần lớn các dân tộc đều giành độc lập.
B diễn ra những cuộc xung đột li khai.
C tình hình chính trị không ổn định
D tăng trưởng kinh tế nhanh chóng.
Trình bày những nét chính về quá trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới lần thứ II và những biến đổi quan trọng của Đông Nam Á ?
1. Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập.
-Đông Nam Á là thuộc địa của các đế quốc Âu Mỹ (trừ Thái Lan) ,sau đó là Nhật Bản .
-Trong thế chiến II bị Nhật chiếm đóng .
-Sau khi Nhật đầu hàng 1945, các nước Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập.
Thí dụ :
+ Việt Nam : Cách mạng thàng Tám thành công , tuyên bố độc lập 2-9-1945.
+ In-đô-nê-xi-a độc lập 17.08.1945
+ Lào 8/1945 nhân dân Lào nổi dậy ,12/10/1945 tuyên bố độc lập.
+ Miến Điện ,Mã lai, Phi líp pin giải phóng phần lớn lãnh thổ .
-Nhưng thực dân Âu – Mỹ lại tái chiếm Đông Nam Á, nhân dân ở đây tiếp tục kháng chiến chống xâm lược . Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam và Hiệp Định Giơ ne vơ về Đông Dương , khiến Pháp phải rút khỏi Đông Dương ,năm 1975 Đông dương độc lập .
-Bru-nây độc lập tháng 01.1984,Indonesia 08.1945
2.Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai.
-ĐNA gồm 11 nước , rộng lớn , đông dân , có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, có nét tương đồng về lịch sử , văn hoá.
-Trước Thế chiến II, Đông Nam Á là thuộc địa của các đế quốc Âu Mỹ trừ Thái Lan , phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh. Đảng Cộng sản thành lập ở In đô nê xia, Việt Nam .
-Trong thế chiến II bị Nhật chiếm đóng ,Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập.:Việt Nam 2-9-1945,In-đô-nê-xi-a độc lập 08.1945,Lào 10/1945 ,Miến Điện ,Mã lai, Phi líp pin giải phóng phần lớn lãnh thổ .
-Nhưng sau Thế chiến II ,thực dân Âu – Mỹ tái chiếm Đông Nam Á, nhân dân ở đây tiếp tục kháng chiến chống xâm lược và giành độc lập hoàn toàn.
Thí dụ :Phi-líp-pin 07.1946; Mi-an-ma10-.1947 tháng 01.1948 Liên bang Miến Điện tuyên bố độc lập ; Ma-lay-xi-a 08.1957,tháng 9-1963 Liên bang Mã lai ra đời ;Xingapo 06.1959- tháng1 8- 1965 tách khỏi Liên bang Mã Lai ; Đông Dương 1975; Bru-nây1984; Đông Timo 05.2002.
- Trong bối cảnh “Chiến tranh lạnh” tổ chức Hiệp ước phòng thủ Đông Nam Á (SEATO) do Mỹ lập ra (9-1954) để chống lại ảnh hưởng của Chủ nghĩa xã hội và phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á , sau thắng lợi của cách mạng Đông Dương , khối này giải thể ( 6-1977) 05.2002
* Quá trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia Đông Nam Á .
- Trước chiến tranh thế giới II: hầu hết là thuộc địa của các quốc gia Âu - Mỹ (trừ Thái Lan)
- Trong chiến tranh thế giới II: là thuộc địa của Nhật
- Sau chiến tranh thế giới II: các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập như Inđônêxia, Việt Nam, Lào
- Sau đó, thực dân Âu – Mĩ tái chiếm Đông Nam Á, nhưng đã thất bại và buộc phải trao trả độc lập.
- Tới giữa những năm 50, nhiều nước Đông Nam Á giành được độc lập như Philippin, Miến Điện, In-đô-nê-xia…
- Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của ba nước Đông Dương giành thắng lợi, với Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết.
* Những biến đổi quan trọng:
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, lần lượt các nước Đông Nam Á giành được độc lập
- Sau khi giành độc lập các nước Đông Nam Á ra sức xây dựng, phát triển kinh tế đã đạt được những thành tựu to lớn , tiêu biểu như Singapo “Con rồng” Châu Á .
- Đến nay hầu hết các quốc gia Đông Nam Á ( trừ Đông Ti Mo ) đã gia nhập tổ chức ASEAN
Cho tam giác ABC có AD là phân giác của góc BAC ( D thuộc BC). Đường thẳng qua D và song song với AC cắt AB tại M; đường thẳng qua D và song song với AB cắt AC tại N. CMR: DA là phân giác của góc MDN
P/s: mọi người giúp em nhé
Nêu những biến động về mặt kinh tế, xã hội ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất.
1. Những biến động về kinh tế
- Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp ra sức vơ vét tối đa nhân lực vật lực và tài lực để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh.
- Pháp tăng thuế, bắt nhân dân Việt Nam mua công trái, vơ vét lương thực, nông lâm sản, kim loại... đem về Pháp.
- Sự cướp bóc của Pháp ảnh hưởng trầm trọng đến kinh tế – xã hội Việt Nam.
+ Công nghiệp: ngành khai mỏ được bỏ vốn thêm, một vài công ty than mới xuất hiện, các kim loại cần cho chiến tranh được khai thác mạnh. Trong giai đoạn này, Pháp nới lỏng cho các xí nghiệp của người Việt mở rộng quy mô sản xuất và kinh doanh (công ti của Nguyễn Hữu Thụ, Bạch Thái Bưởi), nhiều xí nghiệp mới xuất hiện.
+ Công thương nghiệp, giao thông vận tải: phát triển do chính sách nới tay độc quyền cho tư bản người Việt được kinh doanh tương đối tự do. Công việc kinh doanh của người Việt được mở rộng như Công ty của Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, nhiều xí nghiệp mới xuất hiện.
+ Nông nghiệp: chuyển từ chuyên canh cây lúa sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh (thầu dầu, đậu, lạc...). Đời sống nông dân khó khăn.
2. Tình hình phân hóa xã hội:
Chính sách của Pháp và những biến động về kinh tế trong chiến tranh đã tác động mạnh đến sự phân hóa xã hội Việt Nam.
- Nạn bị bắt lính và những chính sách trong nông nghiệp đã làm sức sản xuất ở nông thôn giảm sút nghiêm trọng, đời sống nông dân bị bần cùng.
- Giai cấp công nhân lớn lên về số lượng, đặc biệt trong hai ngành khai mỏ và trồng cao su.
- Tư sản Việt Nam dần thoát khỏi sự kiềm chế của người Pháp và phát triển: Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thụ.
- Các tầng lớp tiểu tư sản thành thị phát triển rõ rệt về số lượng.
Tư sản và tiểu tư sản tăng về số lượng nhưng chưa trở thành giai cấp. Họ giữ những vai trò kinh tế, chính trị nhất định, song lực lượng chủ chốt của phong trào dân tộc thời kỳ này vẫn là công nhân và nông dân.
Những biến động về mặt kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Về kinh tế:
-Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp thi hành chính sách cướp bóc ráo riết về kinh tế. Kinh tế Việt Nam chuyển sang hướng phục vụ cho Pháp tiến hành chiến tranh.
- Nông nghiệp từ chỗ độc canh cây lúa đã chuyển một phần sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh. Nông nghiệp trồng lúa gặp nhiều khó khăn.
- Trong công thương nghiệp, thực dân Pháp thực hiện chính sách nới lỏng độc quyền, một số xí nghiệp của người Việt được mở rộng thêm, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh mới ra đời.
* Về xã hội :
- Đời sống của nông dân ngày càng bị bần cùng hoá, lực lượng lao động giảm sút do chính sách bắt lính của thực dân Pháp.
- Giai cấp công nhân tãng thêm về số lượng do các cơ sở sản xuất được mở rộng (17 000 người).
- Chính sách nới lỏng độc quyền của Pháp tạo điều kiện cho tư sản Việt Nam có dịp vươn lên, tư sản một số ngành đã thoát khỏi sự kiềm chế của tư bản Pháp.
- Tầng lớp tiểu tư sản tăng lên về số lượng.
Biến đổi nào là quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
A. Lần lượt gia nhập ASEAN.
B. Hầu hết các nước đều giành được độc lập.
C. Trở thành các nước công nghiệp mới.
D. Tham gia vào Liên Hợp quốc.