Trên hình 23.5 đường sức từ nào vẽ sai
A. Đường 1
B. Đường 2
C. Đường 3
D. Đường 4
Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh của đa giác ABCDE là bao nhiêu
A,1
B,2
C,3
D,4
Câu 9: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B ?
A. 1 | B. 2 | C. 3 | D. Vô số đường thẳng |
Câu 10: Cho hình vẽ bên: Hãy chỉ ra hai đường thẳng AB và AC
A. Cắt nhau B. Song song với nhau. C. Trùng nhau D. Có hai điểm chung |
Câu 11: Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
Biết AB = 3cm, AC = 8cm. Độ dài BC = ?
A. 5cm | B. 11cm | C. 4cm | D. 8cm |
Câu 12. Để đặt tên cho một điểm người ta thường dùng:
A. Một chữ cái viết thường (như …)
B. Một chữ cái viết hoa (như …)
C. Bất kì chữ cái viết thường hoặc chữ cái viết hoa.
D. Tất cả các câu trên đều sai.
Trên hình vẽ, đường sức từ nào vẽ sai?
A. Đường 1
B. Đường 2
C. Đường 3
D. Đường 4
Đường sức từ là những đường cong khép kín nhưng phải được sắp xếp theo một quy luật nhất định. Đường 3 không theo quy luật chung nên sai
→ Đáp án C
Biết chiều 1 đường sức từ của thanh nam châm thẳng như trên hình 23.5 SGK. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm.
Đầu A là cực Bắc, đầu B là cực Nam của thanh nam châm vì đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của thanh nam châm.
Trong không gian cho đường thẳng Δ và điểm O. Qua O có mấy đường thẳng vuông góc với Δ cho trước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Vô số
Trong các hình vẽ ở hình vẽ, đường tròn biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường thẳng đi qua tâm đường tròn và vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn biểu diễn đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra. Hình vẽ nào mô tả đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ?
Đáp án: D
Đường sức của từ trường do dòng điện chạy trong khung dây tròn gây ra tại tâm của vòng dây có:
Điểm đặt: tại tâm vòng dây;
Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây;
Chiều: vào Nam ra Bắc: mặt Nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, còn mặt Bắc thì ngược lại;
Trong các hình vẽ ở hình vẽ, đường thẳng biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường thẳng biểu diễn một đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra. Hình vẽ nào mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ?
Đáp án: C
+ Đường sức từ do dòng điện thẳng gây ra có chiều được xác định theo qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón tay kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ.
Do vậy hình C mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ.
a) Quan sát hình bên, hãy mô tả từ phổ để tạo nên đường sức từ.
b) Dùng bút chì vẽ dọc theo các đường của từ phổ để tạo nên đường sức từ
c) Nêu phương pháp xác định chiều của đường sức từ trên.
a) Từ phổ của nam châm chữ U: ở bên ngoài nam châm là các đường sức từ có dạng những đường vòng cung khép kín. Ở trong khoảng giữa hai cực của nam châm thì các đường sức từ có dạng gần như song song với nhau.
b) Vẽ hình
b) Phương pháp xác định chiều của đường sức từ:
- Xác định các cực của nam châm.
- Xác định chiều của đường sức từ là chiều ra từ cực Bắc và vào từ cực Nam.
Trong các hình vẽ ở hình , đường tròn biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường thẳng đi qua tâm đường tròn và vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn biểu diễn đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra. Hình vẽ nào mô tả đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ?
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
Đáp án D
Đường sức của từ trường do dòng điện chạy trong khung dây tròn gây ra tại tâm của vòng dây có:
Điểm đặt: tại tâm vòng dây;
Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây;
Chiều: vào Nam ra Bắc: mặt Nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, còn mặt Bắc thì ngược lại;
Do vậy hình D mô tả đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ