Phép chia 480 : 60 có kết quả là:
Một phép chia có kết quả thứ nhất là 70,2 và số dư là 0,3 ;kết quả thứ hai có thương là 70,28 và số dư là 0,02.Tìm phép chia đó
Kết quả của phép chia 765 000 : 700 là :
A 1092 B 1092 ( dư 6 )
C 1092 ( dư 60) D 1092 ( dư 600 )
Kết quả của phép chia 765 000 : 700 là :
A 1092 B 1092 ( dư 6 )
C 1092 ( dư 60) D 1092 ( dư 600 )
Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư: Viết kết quả phép chia dạng a-=b.q+r 144:3 144:13 144:30
144:3=48(dư 0)
144:13=11(dư 1)
144:30=4(dư 24)
phép tính chia hết là phép tính: 144:3=48(dư 0)
Kết quả của phép tính 3 4 × 60 60 là
A. 180
B. 240
C. 15
D. 45
Khi thực hiện phép chia có số bị chia là 78, một bạn đã nhầm số bị chia là 87 do đó kết quả của phép chia đó tăng thêm 3 đơn vị .Tính kết quả đúng của phép chia đó.
giải gúp mik nhé đang cần gấp !
khoảng cách giữa hai số bị chia là:
87-78=9 đơn vị
số chia là:
9:3=3
kết quả đúng là:
78:3=26
đ/s:
các bạn cho mk hỏi trong phép chia có kết quả là số thập phân có gọi là phép chia hết không
Trong toán học, đặc biệt là trong số học sơ cấp, phép chia (:) là một phép toán số học. Cụ thể, nếu b nhân c bằng a, viết là:
a = b × c
trong đó b không phải là số không, thì a chia b bằng c, viết là:
a: b = c
Ví dụ,
6: 3 = 2
bởi vì
3 x 2 = 6
Trong biểu thức trên, a gọi là số bị chia, b là số chia và c gọi là thương.
Khái niệm phép chia có liên quan đến khái niệm phân số. Không giống như phép cộng, phép trừ và phép nhân, tập hợp số nguyên không đóng trên phép chia. Kết quả của phép chia hai số nguyên có thể trả về phần dư. Để tiếp tục thực hiện phép chia cho phần dư, hệ thống số cần được mở rộng thêm với phân số hoặc số hữu tỉ.
Mục lục
[ẩn]
1Ký hiệu2Tính toán2.1Phương pháp thủ công2.2Sử dụng máy tính3Xem thêm4Tham khảoKý hiệu[sửa | sửa mã nguồn]
Phép chia thường được biểu diễn trong đại số và khoa học bằng cách đặt số bị chia trên số chia với một dòng kẻ ngang đặt giữa chúng, còn được gọi là vinculum hay thanh phân số. Ví dụ, a chia b được viết là
{\displaystyle {\frac {a}{b}}}
Có thể đọc là "a bị chia bởi b", "a chia b" hay "a trên b". Một cách để biểu diễn phép chia trên cùng một dòng là viết số bị chia(còn gọi là tử số), rồi gạch chéo, rồi số chia (còn gọi là mẫu số) như sau:
{\displaystyle a/b\,}.
Đây là cách thông thường để biểu diễn phép chia trong hầu hết ngôn ngữ lập trình của máy tính bởi vì nó có thể dễ dàng gõ thành một loạt các ký tự với bảng mã ASCII.
Trong bản in, người ta còn sử dụng một dạng biểu diễn giữa hai cách này, đó là sử dụng dấu gạch chéo nhưng viết số bị chia lên trên và số chia ở dưới:
a⁄b
Bất kỳ dạng nào ở trên đều có thể sử dụng để biểu diễn một phân số. Phân số là một dạng biểu diễn phép chia trong đó số bị chia (mẫu số) và số chia (tử số) đều là số nguyên.
Ngoài ra, một cách thông thường trong số học (không dùng dạng phân số) để thể hiện phép chia là sử dụng dấu ôben (dấu chia), ví dụ như:
{\displaystyle a\div b}
Dạng này không được sử dụng thường xuyên ngoại trừ số học sơ cấp. Tiêu chuẩn ISO 80000-2-9.6 khuyến cáo không nên sử dụng dạng này. Dấu chia khi sử dụng một mình thì nhằm để biểu diễn phép toán chia, ví dụ như biểu tượng phép chia trên máy tính bỏ túi.
Trong tiếng Việt hay một số ngôn ngữ khác tiếng Anh, "a chia cho b" được viết là a: b. Ký hiệu này được đưa ra vào năm 1631 bởi William Oughtred trong quyển Clavis Mathemaae và sau đó được phổ biến bởi Gottfried Wilhelm Leibniz.[1] Trong tiếng Anh, cách sử dụng dấu hai chấm thường được dùng để diễn giải khái niệm tỉ số.
Phép chia 2 x 3 15 y 2 : 4 x 2 5 y 3 có kết quả là
Phép chia: 8 9 : 4 3 có kết quả là:
A. 27 32
B. 2 9
C. 32 27
D. 2 3
Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?
Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0\( \le \) r < b.
a) 144: 3; b) 144: 13; c) 144: 30.
a) 144 = 3.48 + 0
=> Phép chia hết
b) 144 = 13.11 + 1
=> Phép chia có dư
c) 144 = 30.4 + 24
=> Phép chia có dư