Gia tốc của vật càng lên cao thì:
A. không thay đổi
B. giảm rồi tăng
C. càng tăng
D. càng giảm
Càng lên cao trọng lượng của vật càng giảm vì A. gia tốc rơi tự do tăng theo độ cao. B. gia tốc rơi tự do giảm theo độ cao. C. khối lượng của vật giảm theo độ cao. D. khối lượng của vật tăng theo độ cao.
Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm
B. Càng lên cao không khí càng loãng
C. Càng lên cao áp suất càng tăng
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít
Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 55000m.
D. 6500m.
Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?
A. Đồng cỏ núi cao.
B. Rừng rậm.
C. Rừng hỗn giao.
D. Rừng lá kim.
Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:
A. độ cao.
B. mùa.
C. chất đất.
D. vùng.
Câu 6: Các vùng núi thường là:
A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.
B. nơi cư trú của phần đông dân số.
C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.
D. nơi cư trú của người di cư.
Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:
A. đới nóng.
B. đới lạnh.
C. đới ôn hòa.
D. hoang mạc.
Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?
A. Đồng cỏ núi cao.
B. Rừng rậm.
C. Rừng hỗn giao.
D. Rừng lá kim.
Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:
A. độ cao.
B. mùa.
C. chất đất.
D. vùng.
Câu 6: Các vùng núi thường là:
A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.
B. nơi cư trú của phần đông dân số.
C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.
D. nơi cư trú của người di cư.
Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:
A. đới nóng.
B. đới lạnh.
C. đới ôn hòa.
D. hoang mạc.
Câu 1 : C
Câu 2 : B
Câu 3 : D
Câu 4 ; A
Câu 5 : C
Câu 8 : A
Câu 7 ; D
Câu 8 : A
Câu 9 : D
Câu 10 : C
Câu: 1 Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu: 1 Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 55000m.
D. 6500m.
Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?
A. Đồng cỏ núi cao.
B. Rừng rậm.
C. Rừng hỗn giao.
D. Rừng lá kim.
Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:
A. độ cao.
B. mùa.
C. chất đất.
D. vùng.
Câu 6: Các vùng núi thường là:
A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.
B. nơi cư trú của phần đông dân số.
C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.
D. nơi cư trú của người di cư.
Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:
A. đới nóng.
B. đới lạnh.
C. đới ôn hòa.
D. hoang mạc.
Câu 1 : C
Câu 2 : B
Câu 3 : D
Câu 4 ; A
Câu 5 : C
Câu 8 : A
Câu 7 ; D
Câu 8 : A
Câu 9 : D
Câu 10 : C
Câu 1 : C Câu 2 : B Câu 3 : D Câu 4 ; A Câu 5 : C Câu 8 : A Câu 7 ; D Câu 8 : A Câu 9 : D Câu 10 : C
1. C
2. B
3. C
4. A
5. C
6. A
7. D
8. A
9. D
10. C
Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm?
A. Chỉ vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm.
B. Chỉ vì mật độ khí quyển càng tăng.
C. Chỉ vì lực hút Trái Đất lên các phần tử không khí càng giảm.
D. Vì càng lên cao không khí càng loãng.
~~~~câu D bạn nhé ~~~ Qúa dễ
Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
A.Càng tăng.
B.Càng giảm.
C.Không thay đổi.
D.Có thể tăng và cũng có thể giảm
Chọn B
Vì càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm
Thả một viên bi sắt vào một cốc nước. Viên bi càng xuống sâu thì
A. lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên nó càng tăng, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng.
B. lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên nó càng giảm, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng.
C. lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng.
D. lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó không đổi.
Chọn C
Vì lực đẩy Ác – si – mét không phụ thuộc vào độ sâu nên lực đẩy Ác – si – mét không đổi, còn áp suất chất lỏng tỉ lệ thuận với độ sâu của vật tới mặt thoáng của chất lỏng nên viên bi sắt càng xuống sâu thì áp suất càng tăng.
Tại sao càng lên cao thì trọng lượng của vật càng giảm, còn khối lượng thì không thay đổi ạ ???
Trọng lượng là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật, càng lên cao lực hút của Trái Đất càng giảm nên trọng lượng giảm. Khối lượng chỉ lượng chất cấu tạo nên vật. Lượng chất này không thay đổi theo độ cao nên khối lượng không thay đổi theo độ cao.
Chúc bạn học tốt
Trọng lượng là lực hút của trái đất tác dụng lên vật, càng lên cao lực hút của trái đất càng giảm nên trọng lượng giảm .Khối lượng chỉ lượng chất cấu tạo nên vật . Lượng chất này không thay đổi theo độ cao nên khối lượng không thay đổi theo độ cao.
Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do A. càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm. B. càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn. C. càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm. D. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn.