Cho 31,2 gam hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nguội, dư thu được 17,92 lit khí màu nâu đỏ. Khối lượng Fe trong hỗn hợp là
A. 4,4 gam.
B. 1,2 gam.
C. 28,8 gam.
D. 5,6 gam.
Bài 31. Cho 7,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội dư thì thu được 6,16 lit khí SO2 (đktc). Phần không tan cho tác dụng với dd HCl dư thu được 1,12 lit khí (đkc). Tính % khối lượng hỗn hợp đầu.
Đề này có vẻ chưa đúng lắm, em xem lại đề nha em!
Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Cr, Fe, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Nếu cho 18,2 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nguội thì thu được 1,68 lít khí SO2 (ở đktc). Thành phần % về khối lượng của crom và đồng trong hỗn hợp X là
A. 42,86% và 26,37%.
B. 48,21% và 9,23%.
C. 42,86% va 48,21%.
D. 48,21% và 42,56%.
Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:
H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!
⇒ trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n Cu = n SO 2 = 0 , 075 mol.
Đặt n Cr = x mol; n Fe = y mol → m X 52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.
x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.
mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%
Đáp án A
Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Cr, Fe, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Nếu cho 18,2 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nguội thì thu được 1,68 lít khí SO2 (ở đktc). Thành phần % về khối lượng của crom và đồng trong hỗn hợp X là
A. 42,86% và 26,37%.
B. 48,21% và 9,23%.
C. 42,86% va 48,21%.
D. 48,21% và 42,56%.
Chọn đáp án A
Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:
H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!
⇒ trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n C u = n S O 2 = 0 , 075 m o l
Đặt nCr = x mol; nFe = y mol ⇒ m X = 52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.
nH2 = x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.
⇒ % mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%
Cho 12,8 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Cr, Fe, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 l loãng, nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch Y, Chất rắn Z và 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Nếu cho 18,2 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nguội thì thu được 1,68 lít khí SO2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của crom và đồng trong hỗn hợp X là
A. 42,86% và 26,37%
B. 42,86% và 48,21%
C. 48,21% và 42,56%
D. 48,21% và 9,23%
Bài 23: Cho 23,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe và Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thì thu được 17,92 lit khí ở đktc. Mặt khác, cho 23,8 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 20,16 lít khí Cl2 ở đktc. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp X?
Gọi số mol Mg, Fe, Al là a, b, c
=> 24a + 56b + 27c = 23,8
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
a------------------------->a
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b------------------------->b
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
c------------------------->1,5c
=> a + b + 1,5c = \(\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + Cl2 --to--> MgCl2
a-->a
2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3
b--->1,5b
2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3
c--->1,5c
=> \(a+1,5b+1,5c=\dfrac{20,16}{22,4}=0,9\left(mol\right)\)
=> a = 0,3; b = 0,2; c = 0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 0,2 mol hỗn hợp khí Y gồm CO và H 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 4,25) tác dụng với 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, F e C O 3 , F e 2 O 3 sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X 1 và hỗn hợp khí Y 1 . Cho Y 1 hấp thụ vào dung dịch dư, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thoát ra 0,06 mol hỗn hợp khí Y 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 7,5). Hòa tan X 1 bằng lượng dư dung dịch H N O 3 thu được dung dịch Z và 0,62 mol hỗn hợp hai khí trong đó có một khí màu nâu đỏ là sản phẩm khứ duy nhất của N + 5 Nếu cho 20 gam X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 (đặc, nóng, dư) thì thu được 0,225 mol hỗn hợp S O 2 và C O 2 Phần trăm khối lượng của F e 2 O 3 trong X là
A. 32%
B. 48%
C. 16%
D. 40%
Đốt m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Mg, Zn trong oxi thu được 29,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 17,92 lit khí NO2 (đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z chứa 84,1 gam muối và khí SO2. Biết rằng NO2 và SO2 là các sản phẩm khử duy nhất của HNO3 và H2SO4. Giá trị của m là
A. 23,3
B. 20,1
C. 26,5
D. 20,9
Đốt m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Mg, Zn trong oxi thu được 29,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 17,92 lit khí NO2 (đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z chứa 84,1 gam muối và khí SO2. Biết rằng NO2 và SO2 là cac sản phẩm khử duy nhất của HNO3 và H2SO4. Gia trị của m là
A. 23,3
B. 20,1
C. 26,5
D. 20,9
Ta có số mol e kim loại nhường là (19,7 - m)/8 + 0,8
Ta có số mol e nhận tạo khi SO2 là (19,7 -m)/8 + 0,8 => Số mol SO2 là (29,7 - m)/16 + 0,4
Trong phản ӭng với H2SO4 đặc, ta có số mol H2SO4 = số mol H2O = 2 số mol SO2
Áp dụng bảo toàn khối lượng => m = 26,5
=> Đap an C
Chia 20 g hỗn hợp X gồm Al , Fe , Cu thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được 5,6 lit khí (dktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lit khí (dktc). Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp là :
Xét P2 : Chỉ có Al phản ứng với NaOH => nAl.3 = 2nH\(_2\) ( Bảo toàn e)
=> nAl = 0,1 mol
Xét P1 : Fe và Al phản ứng với HCl đặc => 2nFe + 3nAl = 2nH\(_2\)
=> nFe = 0,1 mol
=> Trong mỗi phần thì có : mCu = \(\dfrac{1}{2}.10-27.0,1-56.0,1=1,7\left(g\right)\)
\(\%m_{Cu\left(X\right)}=\%m_{Cu\left(1/2X\right)}=17\%\)