Kim loại nào sau đây thuộc nhóm B trong bảng tuần hoàn
A. K
B. Cr
C. Al
D. Mg
Cho các nguyên tố sau: K, Ca thuộc chu kì 4 và Mg, Al thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự nào dưới đây?
A. Ca, K, Mg, Al
B. K, Ca, Al, Mg
C. K, Mg, Ca, Al
D. K, Ca, Mg, Al
Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?
A. Na
B. Ca
C. Al
D. Fe
Hai kim loại nào sau đây đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?
A. Be, Al.
B. Na, Ba.
C. Ca, Ba.
D. Sr, K.
Kim loại nào sau đây thuộc nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn hoá học là
A. Cu
B. Zn
C. Fe
D. Cr
Câu 9: Trong bảng tuần hoàn, nitơ thuộc nhóm nào sau đây?
A. Nhóm VA. B. Nhóm IIIA. C. Nhóm IA. D. Nhóm VIIIA.
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
b. Dung dịch AgNO3
Viết PTHH
Câu 6: Cho 10,5g hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc)
a. Viết PTHH
b. Tính thành phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Câu 7: Cho 0,54 gam kim loại R có hóa trị III tác dụng với Cl2 thấy cần vừa đủ 0,672 lít Cl2 ở đktc. Xác định R và tính khối lượng muối thu được
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\
Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\
2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\
Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b. Dung dịch AgNO3
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Câu 12. Cho 2,4 gam kim loại M thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng với HCl thu được 2,24 lít khí (dktc). M là
A. Be (M=9). B. Mg (M=24). C. Ca (M=40). D. Ba( M=137).
Gọi x là hóa trị của M
PTHH: M + xHCl ---> MClx + \(\dfrac{x}{2}\)H2
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{1}{\dfrac{x}{2}}.n_{H_2}=\dfrac{2}{x}.0,1=\dfrac{0,2}{x}\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{x}}=\dfrac{2,4x}{0,2}=12x\left(g\right)\)
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 | 4 |
M | 12 | 24 | 36 | 48 |
loại | Mg | loại | loại |
Vậy M là magie (Mg)
Chọn B
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất ? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất ?
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình ? Nhóm nào gồm hầu hết những nguyên tố phi kim điển hình ?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.
b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.
c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.
e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
GIÚP MINH VỚI :))
- Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Hơn 80% nguyên tố trong bảng tuần hoàn là kim loại. Chúng nằm phía trên, bên phải của bảng tuần hoàn.
B. Các nguyên tố phi kim nằm ở phía dưới bên trái của bảng tuần hoàn.
C. Các nguyên tố khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA của bảng tuần hoàn.
D. Các nguyên tố nhóm B là các nguyên tố phi kim.
A. Hơn 80% nguyên tố trong bảng tuần hoàn là kim lôaij. Chúng nằm phía trên, bên phải của bảng tuần hoàn.
Vì: Hơn 110 nguyên tố ngày nay đã biết có tới khoảng 90 nguyên tố là kim loại