Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
3 tháng 5 2016 lúc 17:57

A. Quỹ đạo tròn, chuyển động tròn đều.
B. Quỹ đạo thẳng, chuyển động thẳng.
C. Quỹ đạo cong, chuyển động cong.\

Chúc bạn học tốt!hihi

Trần Trọng Nghĩa
3 tháng 5 2016 lúc 17:40

Bạn nào biết giúp mình với.

Trần Trọng Nghĩa
3 tháng 5 2016 lúc 17:59

Thank bạn nhìu nha (^_^)haha

Lê Thu Trang
Xem chi tiết
I don
26 tháng 8 2018 lúc 21:03

a) chuyển động tròn

b) dao động

c) chuyển động tròn

d) chuyển động cong

Hồ Hữu Phước
26 tháng 8 2018 lúc 21:03

a)Quỹ đạo tròn, chuyển động tròn đều
b)Quỹ đạo thẳng, chuyển động thẳng
c) Quỹ đạo tròn chuyển động tròn đều
d)Quỹ đạo cong, chuyển động cong

Lê Minh Tran
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 11 2021 lúc 10:16

A

Trường Nguyễn Công
8 tháng 11 2021 lúc 10:20

D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 4 2019 lúc 6:38

Chuyển động của một vật nặng được ném theo phương nằm ngang chuyển động cong.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2019 lúc 17:34

Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất là chuyển động tròn

Bùi Bảo Hân
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
16 tháng 6 2018 lúc 21:29

* Trả lời:

a) Quỹ đạo tròn, chuyển động tròn đều

b) Quỹ đạo thẳng, chuyển động thẳng

c) Quỹ đạo tròn, chuyển động tròn

d) Quỹ đạo cong, chuyển động cong

Trần Minh An
16 tháng 6 2018 lúc 21:39

a) Quỹ đạo tròn, chuyển động tròn

b) Quỹ đạo thẳng, chuyển động thẳng đều

c) Quỹ đạo tròn, chuyển động tròn

d) Quỹ đạo cong, chuyển động cong

Otaku Of Anime
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
20 tháng 8 2017 lúc 16:58
Dạng quỹ đạo Tên chuyển động

a) chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất

Quỹ đạo tròn Chuyển động tròn

b) Chuyển động của con thoi trong rãnh khung cửi

Quỹ đạo thẳng Chuyển động thẳng

c) Chuyển động của đầu kim đồng hồ

Quỹ đạo tròn Chuyển động tròn

d)Chuyển động của một vật nặng được ném theo phương nằm ngang

Quỹ đạo cong Chuyển động cong

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 15:09

a) Chiều dài một vòng của quỹ đạo là : \(9000.2.\pi \) (km)

Quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 1 giờ là \(\frac{{9000.2.\pi }}{3} = 6000\pi \)(km)

Quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 3 giờ là \(18000\pi \)(km)

Quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 5 giờ là \(\frac{{9000.2.\pi }}{3}.5 = 30000\pi \)(km)

b)Vệ tinh chuyển động được quãng đường 200 000 km sau sô giờ là : \(\frac{{200000}}{{6000\pi }} \approx 11\)(giờ)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 11 2017 lúc 12:25