Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 0:43

a)

Ta có: \(\widehat A = {180^o} - (\widehat B + \widehat C)\) \( \Rightarrow \widehat A = {180^o} - ({100^o} + {45^o}) = {35^o}\)

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:

\(\frac{{AB}}{{\sin C}} = \frac{{AC}}{{\sin B}} = \frac{{BC}}{{\sin A}}\)

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}AC = \sin B.\frac{{AB}}{{\sin C}}\\BC = \sin A.\frac{{AB}}{{\sin C}}\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}AC = \sin {100^o}.\frac{{100}}{{\sin {{45}^o}}} \approx 139,3\\BC = \sin {35^o}.\frac{{100}}{{\sin {{45}^o}}} \approx 81,1\end{array} \right.\)

b)

Diện tích tam giác ABC là: \(S = \frac{1}{2}.BC.AC.\sin C = \frac{1}{2}.81,1.139,3.\sin {45^o} \approx 3994,2.\)

Trần Thị Vân Ngọc
Xem chi tiết
QuocDat
15 tháng 10 2017 lúc 19:53

a)

  A B C 100*

=> Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o

100o + \(\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o

\(\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o - 100o

\(\widehat{B}+\widehat{C}\) = 80o

Góc B = (80o+50o):2 = 65o

=> \(\widehat{C}\) = 65o - 50o = 15o

Vậy \(\widehat{B}\) = 65o ; \(\widehat{C}\) = 15o

b)

  80* A B C

Ta có : \(\widehat{3A}+\widehat{B}+\widehat{2C}\) = 180o

\(\widehat{3A}+\widehat{2C}\) = 180o - 80o

\(\widehat{3A}+\widehat{2C}\) = 100o

=> \(\widehat{A}\) = 100o:(3+2).3 = 60o

\(\widehat{C}\) = 100o - 60o = 40o

Vậy \(\widehat{A}\) = 60o ; \(\widehat{C}\) = 40o

Furied
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 18:15

Chọn  D

Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 0:24

a) Do \(\widehat{A}=100^0>90^0\) nên là góc tù, do đó, \(\widehat{A}\) là góc lớn nhất trong tam giác ABC.

\( \Rightarrow \) BC là cạnh lớn nhất của tam giác ABC (do BC đối diện với góc A trong tam giác ABC)

b) 

Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ABC, ta có:

\( \Rightarrow \widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)

\( \Rightarrow \widehat C = {180^o} - {100^o} - {40^o} = {40^o}\)

 \( \Rightarrow\widehat C = \widehat B = {40^o}\)

\( \Rightarrow \) ABC là tam giác cân tại A.

Duy Đinh Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 8 2017 lúc 16:36

^B+^C=1800-1000=800

=> ^C=(800-500)/2=150

^B=150+500=650

ĐS: ^B=650; ^C=150.

Nguyễn Thị Thúy Ngân
9 tháng 8 2017 lúc 16:38

Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) và \(\widehat{A}=100^o\) ; \(\widehat{B}-\widehat{C}=50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}-\widehat{A}=180^o-100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=80^0\) mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\left(\widehat{B}+\widehat{C}-\left(\widehat{B}-\widehat{C}\right)\right)\left(80^o+50^0\right):2=65^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{B}-50^0=65^0-50^0=15^0\)

Nguyễn Linh Ngọc
9 tháng 8 2017 lúc 16:41

tam giác ABC có \(\widehat{A}\)+ \(\widehat{B}\)+ \(\widehat{C}\)\(180^0\)

                        \(100^0\)\(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\)\(180^0\)

                          \(\Rightarrow\)\(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\)    = \(80^0\) (1)

       mà \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\)\(50^0\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{B}\)\(50^0\)\(\widehat{C}\) (2)

       Thay (2) vào (1) ta được:

              \(50^0\)\(\widehat{C}\)\(\widehat{C}\)\(180^0\)

               \(50^0\)+ 2\(\widehat{C}\)       = \(180^0\)

                             2\(\widehat{C}\)      = \(130^0\)

                                \(\widehat{C}\)     = \(65^0\)

        \(\Rightarrow\) \(\widehat{B}\)\(50^0\)\(65^0\)\(115^0\)

      Vậy...

   

      

         

Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Thái Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
1 tháng 8 2016 lúc 20:18

trong tam giác ta có 

A+B+C=180

=> B+C=180-A=180-100=80

theo đề ta có hệ pt: \(\begin{cases}B+C=80\\B-C=20\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}B=50\\C=30\end{cases}\)

vậy B=50 dộ 

C=30 độ

Hải Ninh
1 tháng 8 2016 lúc 22:52

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat {A} + \widehat {B} + \widehat {C} = 180^O\)(Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác)

\(100^O + \widehat {B} + \widehat {C} = 180^O\)(\(\widehat {A} = 100^O (gt)\))

\(\widehat {B} + \widehat {C} = 180^O - 100^O\)

\(\widehat {B} + \widehat {C} = 80^O\) (1)

Mà \(\widehat {B} - \widehat {C} = 20^O\) (2)

Từ (1)(2), cộng vế với vế ta có:

\(2\widehat {B} = 100^O\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat {B} = 100^O:2=50^O\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat {C} = 50^O - 20^O = 30^O\)

Vậy \(\widehat {B} = 50^O; \widehat {C} = 30^O\)

Andiez
Xem chi tiết
cà thái thành
Xem chi tiết

5b

a)\(\widehat{ADC}>\widehat{ABC}\)

b)\(\widehat{BOC}>\widehat{BAC}\)

7b

Theo định lí tổng ba góc trong 1 tam giác ta có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Mà \(\widehat{B}\)là góc tù => \(\widehat{B}>90^o\)

Tổng 3 góc trg 1 tam giác = 180 độ => A + C = 180 - B

(Giả sử góc B = 80 độ và A = C thì ta có A + C = 180 - 80 = 90 => A = C = 100/2 = 50 độ)

Từ trên suy ra góc A và góc C là 2 góc nhọn

Khách vãng lai đã xóa
cà thái thành
14 tháng 11 2019 lúc 15:38

bài 7b

B>90

mà sao B=80

Khách vãng lai đã xóa

xin lỗi mik sửa

Giả sử góc B = 100 độ và A = C thì ta có A + C = 180 - B = 180 - 100 = 80 => A = C = 80/2 = 40

#Học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa