Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
misu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Giang
24 tháng 5 2019 lúc 13:15

A C H F E D B

A.Xét ΔABE và ΔDBE có:

Cạnh BE chung

BD = BA

⇒ ΔABE = ΔDBE (cạnh huyền – góc nhọn) 

b. Do BD = BA nên B nằm trên đường trung trực của AD

Do ΔABE = ΔDBE ⇒ AE = ED (hai cạnh tương ứng)

E nằm trên đường trung trực của AD 

Vậy BE là đường trung trực của AD

c. Do ΔABE = ΔDBE ⇒ ∠(ABE) = ∠(EBC) (hai góc tương ứng)

Suy ra BE là tia phân giác của góc ABC 

Nguyễn Thị Linh Giang
24 tháng 5 2019 lúc 13:15

HÌNH VẼ HƠI LỆCH 1 TÍ NHA

Edogawa Conan
24 tháng 5 2019 lúc 13:27

A B C D H F E

CM: Xét t/giác ABE và t/giác DBE

có AB = BD (gt)

  góc BAE = góc BDE = 90 độ (gt)

    BE : chung

=> t/giác ABE = t/giác DBE (ch - cgv)

b) Ta có: t/giác ABE = t/giác DBE (cmt)

=> AE = ED  (hai cạnh tương ứng)

=> E thuộc đường trung trực của AD (t/c đường trung trực) (1)

Ta lại có: AB = BD (gt)

=> B thuộc đường trung trực của AD (2) (T/c đường trung trực)

Mà điểm B khác điểm E (3)  

Từ (1) ; (2); (3) suy ra BE là đường trung trực của AD

c) Ta có: t/giác ABE = t/giác DBE (cmt)

=> góc ABE = góc DBE (hai góc tương ứng)

=> BE là tia p/giác của góc ABD

hay BE là tia p/giác của t/giác ABC

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2018 lúc 15:15

c. Do ΔABE = ΔDBE ⇒ ∠(ABE) = ∠(EBC) (hai góc tương ứng)

Suy ra BE là tia phân giác của góc ABC (1 điểm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2018 lúc 8:08

b. Do BD = BA nên B nằm trên đường trung trực của AD

Do ΔABE = ΔDBE ⇒ AE = ED (hai cạnh tương ứng) (1 điểm)

E nằm trên đường trung trực của AD (1 điểm)

Vậy BE là đường trung trực của AD (0.5 điểm)

Trình trọng hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 8:13

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

=>ΔBAE=ΔBDE

b; BA=BD

EA=ED

=>BE là trung trực của AD

Ánh Tuyết - 7A1 Nguyễn T...
Xem chi tiết
Hà Trần
Xem chi tiết
Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
26 tháng 3 2019 lúc 22:14

A B C D H K

Bài này tớ nghĩ không cần điểm E đâu.v:))

Trên cạnh AC lấy điểm K sao cho AK=AH.

Do tam giác ABD cân tại B nên ^BAD=^BDA.

Ta có:\(\widehat{DAK}=\widehat{BAC}-\widehat{BAD}=90^0-\widehat{BAD}\)

\(\widehat{HAD}=\widehat{DHA}-\widehat{AHD}=90^0-\widehat{AHD}\)

\(\Rightarrow\widehat{DAK}=\widehat{HAD}\)

Xét \(\Delta\)HAD và \(\Delta\)KAD có:AD chung;^DAK=^HAD;AH=AK \(\Rightarrow\Delta HAD=\Delta KAD\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{AKD}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta CKD\) vuông tại K.\(\Rightarrow KD< DC\)(1)

Mà  \(\Delta\)HAD = \(\Delta\)KAD nên HD=KD.(2)

Từ (1) và (2) suy ra điều cần chứng minh_._

Phan Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 22:22

a) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy trong ΔBAC cân tại A)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ECN}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ECN}\)

hay \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

Xét ΔMBD vuông tại D và ΔNCE vuông tại E có 

DB=EC(cmt)

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)(cmt)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DM=EN(hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Thị Thái
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
9 tháng 5 2015 lúc 23:02

A B C H D E

Tam giác ABC vuông tại A => góc ACD + DBA = 90o

Tam giác ABH vuông tại H => góc BAH + DBA = 90o

=> góc ACD = BAH

Xét tam giác ADC có: góc ADB = DAC + ACD (tính chất góc ngoài của tam giác)

=> góc ADB = DAC + BAH

mặt khác, Góc BAD = DAH + BAH 

Vì tam giác ABD cân tại B (AB = AD) => góc ADB = BAD 

=> DAC = DAH => AD là phân giác của góc HAC 

Tony Tony Chopper
6 tháng 5 2018 lúc 10:30

Mình đồng ý với ý kiến của cô Loan