Quá trình tạo thành ion Al3+, O2- nào sau đây là đúng?
A. Al → Al3+ + 2e, O → O2- + 2e. B. Al → Al3+ + 3e, O + 2e → O2-.
C. Al → Al3++ 3e, O → O2- + 1e. D. Al + 2e → Al3+, O + 1e → O2-.
Quá trình tạo thành ion Al3+, O2- nào sau đây là đúng?
A. Al → Al3+ + 2e, O → O2- + 2e. B. Al → Al3+ + 3e, O + 2e → O2-.
C. Al → Al3++ 3e, O → O2- + 1e. D. Al + 2e → Al3+, O + 1e → O2-.
Sơ đồ tạo thành ion nào sau đây là sai?
A. Li → Li+ + 1e.
B. Be → Be2+ + 2e.
C. O + 2e → O2-.
D. Ne + 2e → Ne2-.
Mọi người giải thích giúp mình câu này với ạ
Nguyên tử O (Z = 8) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 .
B. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 .
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 .
D. 1 s 2 2 s 2 2 p 4 .
Chọn B
Cấu hình electron của Oxi: 1 s 2 2 s 2 2 p 4 .
Sau khi O nhận thêm 2e được ion có cấu hình electron là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 .
Cho số hiệu nguyên tử f(z=19), o(z=8), s(z=16) nêu nhận xét về cấu hình ion F, O2, S2 so với khí hiếm nó gần nhất
Viết phương tình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Na → Na+ ; Cl → Cl-
Mg → Mg2+; S → S2-
Al → Al3+; O → O2-
Na → Na+ + 1e; Cl + 1e → Cl-
Mg → Mg2+ + 2e; S + 2e → S2-
Al → Al3+ + 3e; O +2e → O2-
cho e hỏi ngu tí
sao lại là O2 + 4e -> 2O2- chứ không phải O2 + 2e -> O22-
dựa theo O
do có 2 nguyên tử oxi tham gia , mà 1 O đã tạo ra 2e
->2 O sẽ tạo ra 4 e
Cho các nửa phản ứng:
1 C u 2 + + 2 e → C u 2 C u → C u 2 + + 2 e 3 2 H 2 O + 2 e → H 2 + 2 O H 4 2 H 2 O → O 2 + 4 H + + 4 e 5 2 B r - → B r 2 + 2 e 6 2 H + + 2 e → H 2
Số nửa phản ứng xảy ra ở catot trong quá trình điện phân là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án D.
Ở catot trong quá trình điện phân là xảy ra quá trình khử (quá trình nhận e)
Số nửa phản ứng xảy ra ở catot trong quá trình điện phân là: 1, 3, 6.
D nha
-chúc học tốt-
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. ? t o → KCl + O2 d. KMnO4 t o → ? + ? + ?
b. ? + ? t o → MgO e. S + O2 t o → ?
c. C4H10 + O2 t o → ? + ? f. FeS2 + ? t o → Fe2O3 + ?
Hãy cho biết trong các phản ứng trên, phản ứng nào thuộc phản ứng hóa hợp, phân hủy? Phản ứng nào là sự oxi hóa?
a. \(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\)
b. \(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}2MgO\)
c. \(2C_4H_{10}+13O_2\xrightarrow[]{t^o}8CO_2+10H_2O\)
d. \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
e. \(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)
f. \(4FeS_2+11O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)
a)
\(n_{O_2} = \dfrac{64}{32} = 2\ mol\Rightarrow n_O = 2.2 = 4\ mol\)
Số nguyên tử Oxi = \(4.6.10^{23} = 24.10^{23}\) nguyên tử.
Số phân tử Oxi = \(2.6.10^{23} = 12.10^{23}\) phân tử.
b)
\(d_{O_2/không\ khí} = \dfrac{32}{29} = 1,1\\ d_{N_2/không\ khí} = \dfrac{28}{29} = 0,97\)
Từ chất hữu cơ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol các chất)
(1) X + nH2O → nY
(2) Y → 2E + 2Z
(3) 6n Z + 5n H2O → X + 6n O2
(4) nT + nC2H4(OH)2 → tơ lapsan + 2nH2O
(5) T + 2 E → G + 2H2O
Khối lượng phân tử của G là
A. 222.
B. 202.
C. 204.
D. 194.
Đáp án A
( C 6 H 10 O 5 ) ( X ) + n H 2 O → H o / t o n C 6 H 12 O 6 ( Y )
( 6 ) C 6 H 12 O 6 ( Y ) → t o , m e n 2 C 2 H 5 O H ( E ) + 2 C O 2 ( Z )
( 7 ) 6 n C O 2 ( Z ) + 5 n H 2 O → a s , c l o r o f i n ( C 6 H 10 O 5 ) n ( X ) + 6 n O 2
( 8 ) n H C O O C C 6 H 4 C O O H ( T ) + n C 2 H 4 ( O H ) 2 → t o , x t , p [ - O C C 6 H 4 C O O C 2 H 4 O - ] n + 2 n H 2 O
( 9 ) H O O C C 6 H 4 C O O H ( T ) + 2 C 2 H 5 O H ⇆ C 2 H 5 O O C C 6 H 4 C O O C 2 H 5 ( G ) + 2 H 2 O