Những câu hỏi liên quan
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lâm ( ✎﹏IDΣΛ...
12 tháng 8 2021 lúc 21:40

\(2,\)

A B H C D

Kẻ BH vuông góc với CD tại H

Xét hai tam giác BDH và BCH:

+) BH là cạnh chung

+) Góc BHD = góc BHC = 90 độ

+) DH = CH 

=> Tam giác BDH = tam giác HCH (c.g.c)

=> BD = BC

Khác: DC = BC

=> BC = CD = DB => Tam giác BCD đều => Góc C = 60 độ

Mà: AB // CD => Góc B + góc C = 180 độ => Góc B = góc ABC = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
william
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 22:24

a: Xét ΔADC vuông tại D có 

\(\tan\widehat{ACD}=\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{ACD}\simeq27^0\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACD vuông tại D, ta được:

\(AC^2=AD^2+DC^2\)

\(\Leftrightarrow5\cdot AD^2=20\)

\(\Leftrightarrow AD=2\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow DC=4\left(cm\right)\)

b: Xét ΔADC vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền AC nên ta có: 

\(DH\cdot AC=DC\cdot DA\)

\(\Leftrightarrow DH\cdot2\sqrt{5}=2\cdot4=8\)

hay \(DH=\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
william
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2021 lúc 13:08

a.

\(tan\widehat{ACD}=\dfrac{AD}{CD}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{ACD}\approx26^034'\)

Áp dụng Pitago cho tam giác vuông ACD:

\(AC^2=AD^2+CD^2\Leftrightarrow\left(2\sqrt{5}\right)^2=AD^2+\left(2AD\right)^2\)

\(\Rightarrow AD^2=4\Rightarrow AD=2\Rightarrow AB=AD=2\)

\(CD=2AB=4\)

b.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ACD:

\(DH.AC=AD.CD\)

\(\Rightarrow DH=\dfrac{AD.CD}{AC}=\dfrac{4.2}{2\sqrt{5}}=\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2021 lúc 13:09

undefined

Bình luận (0)
Han Snow
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Mỹ An
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
12 tháng 7 2021 lúc 21:28

a) Xét tam giác \(ADC\)vuông tại \(D\)

\(tan\widehat{ACD}=\frac{AD}{DC}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{ACD}=arctan\frac{1}{2}\)

b) Xét tam giác \(ADC\)vuông tại \(D\)

\(AC^2=AD^2+DC^2=AD^2+4AD^2=5AD^2\)

\(\Leftrightarrow AD=\sqrt{\frac{AC^2}{5}}=\sqrt{\frac{25^2}{5}}=5\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(AB=AD=5\sqrt{5}\left(cm\right),CD=2AD=10\sqrt{5}\left(cm\right)\).

c) Xét tam giác \(ADC\)vuông tại \(D\)

\(DH=\frac{AD.DC}{AC}=\frac{10\sqrt{5}.5\sqrt{5}}{25}=10\left(cm\right)\)

\(AH=\frac{AD^2}{AC}=\frac{AB^2}{AC}\Leftrightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AH}{AB}\)

Xét tam giác \(ABH\)và tam giác \(ACB\):

\(\widehat{A}\)chung

\(\frac{AB}{AC}=\frac{AH}{AB}\)

suy ra \(\Delta ABH~\Delta ACB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ACB}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 3 2017 lúc 8:26

Đáp án A

Ta có thể tích khối tròn xoay tạo thành bằng hiệu thể tích hình trụ bán kính đáy AD, chiều cao CD trừ cho thể tích nón đỉnh B, bán kính đáy BM chiều cao CM.

Ta có

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2017 lúc 10:45

Chọn B

Ta có thể tích khối tròn xoay tạo thành bằng hiệu

thể tích hình trụ bán kính đáy AD, chiều cao

CD trừ cho thể tích nón đỉnh B, bán kính đáy

BM chiều cao CM.

Ta có:

Bình luận (0)
Trang Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Trang Nguyễn Minh
28 tháng 8 2021 lúc 14:39

cần gấp nha mn !

ai nhanh mik tick cho :>>>

Bình luận (0)
Thảo Bùi
Xem chi tiết
Tomoyo
15 tháng 6 2017 lúc 19:41

3)áp dụng pytago để tính

Bình luận (0)