Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết

Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất của nó càng lớn. Hãy cho biết:

+ Cùng một bóng đèn, lúc sáng mạnh thì có công suất lớn hơn lúc sáng yếu.

+ Cùng một bếp điện, lúc nóng ít hơn thì có công suất nhỏ hơn.


Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
Xem chi tiết
creeper
29 tháng 10 2021 lúc 8:43

B.Bóng đèn nào có công suất tiêu thụ càng lớn thì càng sáng

Bình luận (0)
Đan Khánh
29 tháng 10 2021 lúc 8:44

B

Bình luận (0)
Võ Đồng
Xem chi tiết
Biology-Sinh Học
31 tháng 12 2021 lúc 21:53


 

Bình luận (1)
nood
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 20:07

a) + - + - A b) btrong mạch điện trên, nếu tháo bớt một bóng đèn thì đèn còn lại vẫn sáng ( sáng bình thường  vì 2 đèn hoạt động độc lập nhau)

Bình luận (1)
nood
7 tháng 5 2022 lúc 21:14

Ý nghĩa của số vôn ghi trên nguồn điện có gì khác với số vôn ghi trên mỗi dụng cụ là gi vậy ?

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2017 lúc 8:46

Nếu tháo bỏ một bóng đèn (giả sử tháo bỏ đèn 2):

Cường độ dòng điện trong mạch:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Công suất tiêu thụ của bóng đèn 1: Pđ1 = Rđ1.I'2đ1 = 6. 0,3752 ≈ 0,84W

Vậy đèn còn lại sẽ sáng hơn lúc trước

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
10 tháng 1 2022 lúc 16:34

Điện trở của đèn là:

 \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,75}=32\left(\Omega\right)\)

Công suất điện của bóng đèn khi đó: 

\(P=U.I=24.0,75=18\left(W\right)\)

 

Bình luận (0)
Caodangkhoa
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 11 2021 lúc 19:56

a. \(\left[{}\begin{matrix}R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,5}=440\left(\Omega\right)\\P=UI=110\left(W\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(A=Pt=110.2.30=6600\left(Wh\right)=6,6\left(kWh\right)=23760000\left(J\right)\)

Số đếm của công tơ điện: 6,6 số.

Bình luận (0)
Ngoc Anhh
Xem chi tiết
❤️Hoài__Cute__2007❤️
8 tháng 10 2018 lúc 20:41

a)ta có:

điện trở của đèn một là:

Rđ1=(Uđm1)2Pđm1=484ΩRđ1=(Uđm1)2Pđm1=484Ω

đèn trở của đèn hai là:

Rđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000ΩRđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000Ω

⇒Rđ2>Rđ1⇒Rđ2>Rđ1

b)ta có:

điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=R1+R2=1484Ω

⇒I=UR≈0.148A⇒I=UR≈0.148A

mà I=I1=I2

⇒P1=I21R1=10,6W⇒P1=I12R1=10,6W

⇒P2=I22R2=21,904W⇒P2=I22R2=21,904W

⇒⇒ đén hai sáng hơn

ta lại có:

1h=3600s

điện năng mạch sử dụng trong 1h là:

A=Pt=U2Rt=117412,3989J

Bình luận (0)
Dương Ngọc Thắng
8 tháng 10 2018 lúc 20:45

a) Số giờ thắp sáng trong 30 ngày là 30.4 = 120 h 
Điện năng sử dụng là 100.120 = 12000 Wh = 12 kWh 
b) P = U²/R => R = U² / P = 220² / 100 = 484 Ω 
R = 484 + 484 = 968 Ω 
I qua mỗi đèn bằng nhau khi nối tiếp 
I = U/R = 220 / 968 = 5/22 A 
UĐ1 = UĐ2 = 5/22.484 = 110 V 
P mạch = UI = 5/22.220 = 50W 
P đèn = 110.5/22 = 25W 

c) Nếu thêm bóng đèn nữa ta có 
RĐ3 = U² / P = 220² / 75 = 1936/3 Ω 
Rtd = 968 + 1936/3 = 4840/3 Ω 
I của mạch = 220 / 4840/3 = 3/22 A 
I Đ1 = I đèn 2 = 100 / 220 = 5/11 A 
I Đ3 = 75 / 220 = 15/44 A 
ta so sánh thì 5/11 > 3/22 , 15/44 > 3/22 ( Như vậy đèn không hỏng mà sáng yếu ) 
P đèn 1 = P đèn 2 = 484.(3/22)² = 9W 
P đèn 3 = 1936/3.(3/22)² = 12W

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
26 tháng 5 2017 lúc 11:00

a) Điện trở tương đương của mạch ngoài là R­1 = 3 Ω.

Cường độ dòng điện mạch chính là I1 = 0,6 A.

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn là Iđ1= 0,3A. Do đó công suất tiêu thụ điện năng của mỗi bóng đèn là Pđ = 0,54W.

b) Khi tháo bỏ một bóng đèn thì điện trở mạch ngoài là R2 = 6 Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn Iđ2 = 0,375A, nên bóng đèn sáng mạnh hơn trước đó.



Bình luận (1)
Hiiiii~
26 tháng 5 2017 lúc 11:01

Giải:

a) Điện trở tương đương của mạch ngoài là R­1 = 3 Ω.

Cường độ dòng điện mạch chính là I1 = 0,6 A.

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn là Iđ1= 0,3A. Do đó công suất tiêu thụ điện năng của mỗi bóng đèn là Pđ = 0,54W.

b) Khi tháo bỏ một bóng đèn thì điện trở mạch ngoài là R2 = 6 Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn Iđ2 = 0,375A, nên bóng đèn sáng mạnh hơn trước đó.


Bình luận (1)