Hoàng Đức Long
Tại sao muốn tẩy vết dầu mỡ dính trên mặt vải của quần áo , người ta phải đặt 1 tờ giấy lên chỗ mặt vải có vết dầu mỡ , rồi ủi nó bằng bàn là nóng ?Khi đó phải dùng giấy nhẵn hay giấy nhám. A. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng lên dễ ướt giấy.Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng B. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng nên dễ bị hút lên theo các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn , còn các sợi vải không có tác dụng mao dẫn C...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Mỹ Viên
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
7 tháng 2 2016 lúc 13:01

Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.

Bình luận (0)
Võ Thị Ngọc Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 5 2016 lúc 12:18

Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 13:24

Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.

Bình luận (0)
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 3 2016 lúc 11:45

Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn

Bình luận (0)
Lê Như
18 tháng 3 2016 lúc 11:45

Câu hỏi của Mỹ Viên - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
7/12_39_Nguyễn Thiên Phú...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 7 2018 lúc 8:33

Sođa là tên gọi của N a 2 C O 3 , thường được sản xuất qua chất  trung gian là  N a H C O 3 :

2 N a H C O 3   → t ° N a 2 C O 3   +   C O 2   +   H 2 O

→ Đáp án B

Bình luận (0)
ღᏠᎮღɱɨɲɑ ʈøɾυƙɨ╰❥
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
25 tháng 12 2020 lúc 20:31

a

Bình luận (0)
Lê Thị Hiền Hậu
Xem chi tiết
OoO Anh Thư OoO
11 tháng 2 2017 lúc 10:24

có nha

Bình luận (0)
Trần Thảo Vân
11 tháng 2 2017 lúc 11:41

Trong sách giáo khoa toán 6 tập 2 bài tia phân giác có

Bình luận (0)
Vũ Tiến Mạnh
11 tháng 2 2017 lúc 13:07

Có đấy bạn ạ 

Bình luận (0)
nguyễn Anh Đức
Xem chi tiết
nguyễn Anh Đức
31 tháng 10 2021 lúc 20:29

ai biết câu trả lời ko ?

 

Bình luận (0)
Tattoo mà ST vẽ lên thôi
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
27 tháng 10 2017 lúc 15:36

1)- Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật mạnh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên vì giật nhanh tờ giấy thì do quán tính cái cộ́c chưa thể thay đổi vận tốc- Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật mạnh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên vì giật nhanh tờ giấy thì do quán tính cái cộ́c chưa thể thay đổi vận tốc

Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
27 tháng 10 2017 lúc 16:55

2)Trong máy móc, giữa các chi tiết thường cọ xát lên nhau có lực ma sát trượt, lực này có hại vì nó làm mài mòn các chi tiết máy. Để giảm tác dụng có hại này, người ta thường xuyên tra dầu mỡ để bôi trơn, giảm ma sát trượt cho các chi tiết.

Bình luận (0)