Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
da Ngao
Xem chi tiết
da Ngao
Xem chi tiết
Bùi Hà Chi
Xem chi tiết
Lovers
28 tháng 9 2016 lúc 22:40

https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20091212075143AASgMHk

Vũ Đức Toàn
28 tháng 9 2016 lúc 21:52

Fe có hóa trị 4 còn S có hóa trị 2

Lovers
28 tháng 9 2016 lúc 22:13

Gọi hóa trị của S trong quặng pirit là a

Fe có hóa trị II, III

Thực ra t chưa học bài này nên sai thì thôi :v

Có : TH1 : Fe hóa trị II :

a.2 = II.1

-> a =2 

TH2 : Fe hóa trị III

a.2=III.1

Không thỏa mãn...

Vì vậy....

Nhật Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2017 lúc 13:37

Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 10 2021 lúc 22:27

a) K (I) và ClO3 (I)

b) PO4 (III)

c) NO3 (I)

d) SO3 (II)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2019 lúc 6:12

- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:

Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.

- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:

    F e 2 ( S O 4 ) 3  (Fe hóa trị III);

     C u ( N O 3 ) 2 ,  (Cu hóa trị II);

    N O 2  (N hóa ttrị IV);

    F e C l 2  (Fe hóa trị II);

    N 2 O 3  (N hóa trị III);

    M n S O 4  (Mn hóa trị II);

    S O 3  (S hóa trị VI);

    H 2 S  (S hóa trị II).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2019 lúc 3:09

a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

VD theo bài 2 ta có :

FeO : Fe hóa trị II, oxi cũng hóa trị II ⇒ II.1 = 1.II

SiO2 : Si hóa trị IV, oxi hóa trị II ⇒ IV .1 = II. 2

b) Vì K hóa trị I, nhóm SO4 hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị: 2 x I = 1 x II.

⇒ Công thức K2SO4 là công thức phù hợp với quy tắc hóa trị.

hồng võ
Xem chi tiết
ILoveMath
25 tháng 10 2021 lúc 10:59

Câu 1:

a) \(H_2S\)

b) \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)

 

Trần Diệu Linh
25 tháng 10 2021 lúc 11:06

Câu 1:

a) \(H_2S\)

b) \(FePO_4\)

Câu 2;

 \(a.\\ K\left(I\right)\\ b.\\ Zn\left(II\right)\)

Câu 3

\(H_2SO_4\) là hợp chất

\(M_{H_2SO_4}=2+32+64=98\)

Câu 4

\(M_{SO_2}=32+32=64\\ M_{Fe_2O_3}=56\cdot2+48=160\\ M_{CaSO_3}=40+32+48=120\\ M_{KMnO_4}=39+55+64=168\)

hưng phúc
25 tháng 10 2021 lúc 11:10

Câu 2:

a. K(I)

b. Zn(II)

Câu 3:

Hợp chất là H2SO4

\(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)

Câu 4: 

a. \(PTK_{SO_2}=32+16.2=64\left(đvC\right)\)

b. \(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

c. \(PTK_{CaSO_3}=40+32+16.3=120\left(đvC\right)\)

d. \(PTK_{KMnO_4}=39+55+16.4=158\left(đvC\right)\)

Câu 5: 

CTHH sai:

- AgO: Ag2O

- CaOH2: Ca(OH)2

- MgPO4: Mg3(PO4)2

Câu 6: 

Gọi CTHH của hợp chất là: X2O5

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{X_2O_5}{Cl_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{M_{Cl_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{71}=2\left(lần\right)\)

=> \(M_{X_2O_5}=142\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{X_2O_5}=NTK_X.2+16.5=142\left(g\right)\)

=> NTKX = 31(đvC)

=> X là photpho (P)