Nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm VIIIB có số thứ tự là
A. 26.
B. 26 hoặc 27.
C. 26, 27 hoặc 28.
D. 28.
Nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm VIIIB có số thứ tự là
A. 26
B. 26 hoặc 27
C. 26, 27 hoặc 28
D. 28
Ta có: P + E + N = 40
Mà P = E
=> 2P + N =40 (1)
Có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt
=> 2P \(-\) N = 12 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=40\\2P-N=12\end{matrix}\right.\)
=> P = 13
N = 14
Số khối của X là: A = P + N = 13 +14 = 27
Nguyên tử nguyên tố Z có tổng số hạt là 43. Khối lượng của nguyên tử Z theo đơn vị đvC là
A. 26. B. 27. C. 28. D. 29.
giúp mình vs, mai mình phải nộp rồi
Tổng số cơ bản (e, p, n) trong nguyên tử của nguyên tố X là 82. Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tử X là 52. Số proton và nơtron của X lần lượt là
A. 26 và 28 B. 32 và 28 C. 26 và 30 D. 26 và 26
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p=e\\p+e=52\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
⇒ Chọn C
Nguyên tử của nguyên tố X cố tổng số các hạt (p, n, e) bằng 40. Biết số khối A < 28. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc
A. chu kì 3, nhóm IIIA
B. chu kì 2, nhóm IIIA
C. chu kì 4, nhóm IIIA
D. chu kì 3, nhóm IIA
Theo đề bài ta có : 2Z + N = 40
N ≥ Z . Vì vậy ta có : 3Z ≥ 40, do đó Z ≤ 40/3 = 13,3 (1)
Măt khác : N/Z ≤ 1,5 → N ≤ 1,5Z
Từ đó ta có : 2Z + N ≤ 2Z + 1,5Z; 40 ≤ 3,5Z
→ Z ≥ 40/3,5 = 11,4 (2)
Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4 ≤ Z ≤ 13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.
Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)
Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).
Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :
+ Ô số 13 ;
+ Chu kì 3 ;
+ Nhóm IIIA.
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc:
A. chu kì 3, nhóm IVA.
B. chu kì 4, nhóm VIA.
C. chu kì 3, nhóm VIA.
D. chu kì 4, nhóm IIA.
Chọn đáp án đúng
hãy xác định vị trí trong hệ thống tuần hoàn (số thứ tự, chu kỳ, nhóm)cho các nguyên tố sau
a. Be(Z=4); Al(Z=13); Fe(Z=26)
b. nguên tố Y có tổng số e của các phân lớp p là 11
c.Nguyên tử của nguyên tố R có 3e ở phân lớp 3d
Na(Z=11) 1s2 2s2 2p6 3s1 thuộc ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA
Al(Z=13) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 thuộc ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA
S(Z=16) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 thuộc ô thứ 16, chu kì 3
Nhóm VIA
Cl(Z=17) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 thuộc ô thứ 17, chu kì 3,
Nhóm VIIA
2)Cho nguyên tố A có Z = 16 và B có Z = 26. a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn(số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm, nhóm). b)A, B là kim loại hay phi kim ? Giải thích. 3)Cho ba nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng(n=3) tương ứng là : ns1 , ns2np1, ns2np5. a) Hãy xác định vị trí của A , M, X trong bảng HTTH. b)Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Chúng có thể hình thành ion nào ? Viết cấu hình electron của các ion đó. 4)Một nguyên tố X ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm VI. a)Lập luận để viết cấu hình electron của X. b)Nêu tên và tính thành phần % về khối lượng của X trong oxit cao nhất
2)Cho nguyên tố A có Z = 16 và B có Z = 26.
a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn(số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm, nhóm).
\(A:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
=> A thuộc ô 16, chu kì 3, phân nhóm A, nhóm IA
\(B:1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)
=> B thuộc ô 26, chu kì 4, phân nhóm B, nhóm VIIIB
b)A, B là kim loại hay phi kim ? Giải thích.
A là phi kim do có 6e lớp ngoài cùng
B là kim loại do có 2e lớp ngoài cùng
chu nhat tuan nay la ngay 20 thi thu bay tuan toi la ngay nao
a. ngay 26 b. ngay 27 c. ngay 28 d. ngay 13
đáp án:b.ngày 27
chucbanhoctot!
#tranhuyentuanh
tích của 2 số tự nhiên là 85 nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất và tăng thừa số thứ hai thêm 20 đơn vị thì tích mới là 185 thừa số thứ hai trong tích đó là bao nhiêu