Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch H N O 3 63% (có H 2 S O 4 làm xúc tác). Hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng axit picric thu được là
A. 50g
B. 34,35g
C. 34,55g
D. 35g
Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch HNO3 63%(có H2SO4 làm xúc tác ). Hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng axit picric thu được là
A. 50g
B. 34,35g
C. 34,55g
D. 35g
Đáp án B
• 0,2 mol C6H5OH + 0,45 mol HNO3 → C6H2OH(NO2)3
• nHNO3 < 3 x nC6H5OH → phenol dư
→ nC6H2OH(NO2)3 = 0,15 mol → mC6H2OH(NO2)3 = 0,15 x 239 = 34,35 gam
Cho 18,8g phenol tác dụng với 45g dung dịch HNO3 63%(có H2SO4 làm xúc tác ). Hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng axit picric thu được là:
A. 50g
B. 34,35g
C. 34,55g
D. 35g
Đáp án B
Hướng dẫn
nHNO3 < 3 x nC6H5OH
→ phenol dư
→ nC6H2OH(NO2)3 = 0,15 mol
→ mC6H2OH(NO2)3 = 0,15 x 239 = 34,35g
Cho 18,8 gam kali oxit K 2 O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ. Thể tích dung dịch H 2 S O 4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên là
A. 85,96 ml
B. 171,92 ml
C. 128,95 ml
D. 214,91 ml
Cho 18,8 gam hỗn hợp M gồm C2H5OH và một ancol đồng đẳng X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Oxi hóa 18,8 gam M bằng CuO, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit (h=100%). Cho Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 , thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 86,4.
B. 172,8.
C. 108,0.
D. 64,8.
Đáp án : B
nH2 = 0,25 mol => n ancol = 0,5 mol
=> M tb = 18 , 8 0 , 5 = 37,6
=> Ancol còn lại là CH3OH. Gọi nCH3OH = x, nC2H5OH = y
=> nAg = 4x + 2y = 1,6 mol => m = 1,6.108 = 172,8 g
Cho 3,2 gam CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 S O 4 4,9%. Tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 (Cu = 64, H = 1, S = 32, O = 16).
Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch X chứa 27,6 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: (Cho H=1; C=12; N=14; O=16;Cl=35,5; Na=23):
A. 39,85.
B. 33,95.
C. 40,55.
D. 22,75.
\(CH_2(NH_2)COOH+NaOH \to CH_2(NH_2)COONa+H_2O\\ CH_3COOH+NaOH \to CH_3COONa+H_2O\\ n_{CH_2(NH_2)COOH}=a(mol)\\ n_{CH_3COOH}=b(mol)\\ m_{hh}=75a+60y=21(1)\\ m_{muối}=97a+82b=27,6(2)\\ (1)(2)\\ a=0,2; b=0,1mol\\ CH_2(NH_2)COONa+2HCl \to CH_2(NH_3Cl)COOH+NaCl\\ CH_3COONa+HCl \to CH_3COOH+NaCl\\ m=111,5.0,2+(0,1+0,2).58,5=39,85(g)\\ \to A\)
Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 2 O 3 , S trong đó O chiếm 24% khối lượng. Hỗn hợp
X tác dụng vừa hết với dung dịch H 2 SO 4 dư sinh ra 1,68 lít khí SO 2 (ở đktc) và dung dịch Y.
Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm O 2 và O 3 tỷ lệ
mol 1 : 1. Giá trị của V là?
n O = 10.24%/16 = 0,15(mol)
Quy đổi X gồm n Fe = a(mol) ; n S = b(mol) ; n O = 0,15(mol)
=> 56a + 32b + 0,15.16 = 10(1)
n SO2 = 1,68/22,4 = 0,075(mol)
Bảo toàn electron :
3a + 6b = 0,15.2 + 0,075.2(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,13 ; b = 0,01
Gọi n O2 = n O3 = x(mol)
Bảo toàn electron :
4n O2 + 6n O3 + 2n O = 3n Fe + 4n S
<=> 4x + 6x + 0,15.2 = 0,13.3 + 0,01.4
<=> x = 0,013
=> V = (0,013 + 0,013).22,4 = 0,5824 lít
Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, S O 4 2 - và N O 3 - . Để kết tủa hết ion có trong 500 ml dung dịch X cần 100 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì được 19,6 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 66,75 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của N O 3 - là:
Câu 18: Cho 146 gam dung dịch HCl 50 % tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 . Tìm thể tích khí sinh ra ở ĐKC (H=1, S=32 ,O=16 ,Na=23, C =12)
A. 44,8 l
B. 4,48 l
C. 22,4 l
D. 2,24 l
Câu 19: Cho 500 ml dung dịch NaOH 9 M tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl3. Tìm khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng (Fe=56 ,O=16 ,H=1, Cl=35,5. Na=23)
A. 1,605 g
B. 16,05 g
C. 160,50 g
D. 96,3 g
Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn 174g Mg(OH)2. Tìm khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng (Mg=24 ,O=16, H=1):
A. 120 g
B. 12 g
C. 6 g
D. 72 g
\(n_{HCl}=\dfrac{146.50}{100.36,5}=2\left(mol\right)\)
PTHH: Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O
_______________2----------------->1
=> VCO2 = 1.22,4 = 22,4 (l)
=> C