Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Tuấn Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2023 lúc 6:14

Tọa độ giao điểm của (d) và (d') là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x+1=x+2\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=1\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1:\dfrac{1}{2}=2\\y=2+2=4\end{matrix}\right.\)

Thay x=2 và y=4 vào (d''), ta được:

(k+3)*2-2=4

=>2(k+3)=6

=>k+3=3

=>k=0

dũng trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 20:19

1: \(D=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{x^2-16}\)

\(=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{x-4+x\left(x+4\right)+24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{-x^2+x+20+x^2+4x}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5x+20}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{5\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5}{x-4}\)

2: Khi x=10 thì \(D=\dfrac{5}{10-4}=\dfrac{5}{6}\)

3: \(M=\left(x-2\right)\cdot D=\dfrac{5\left(x-2\right)}{x-4}\)

Để M là số nguyên thì \(5\cdot\left(x-2\right)⋮x-4\)

=>\(5\left(x-4+2\right)⋮x-4\)

=>\(5\left(x-4\right)+10⋮x-4\)

=>\(10⋮x-4\)

=>\(x-4\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

=>\(x\in\left\{5;3;6;2;9;-1;14;-6\right\}\)

dũng trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 0:11

loading...

loading...

I am➻Minh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
16 tháng 3 2020 lúc 12:46

Theo định lý Bezout ta có:

\(f\left(1\right)=f\left(2\right)=f\left(-3\right)=2;f\left(-2\right)=-10\)

Ta có:

\(f\left(1\right)=a+b+c+d+1=2\)

\(f\left(2\right)=8a+4b+2c+d+16=2\)

\(f\left(-3\right)=-27a+9b-3c+d+81=2\)

\(f\left(-2\right)=-8a+4b-2c+d+16=-10\)

Đến đây bạn dùng Casio fx 580 tìm nghiệm hộ mình nhé !

Khách vãng lai đã xóa
Linh Tu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
29 tháng 6 2015 lúc 17:28

cái này dùng bảng xét dấu là nhanh nhất. mình làm mẫu cho một cái, bạn xem rồi tự tìm hiểu nha. nếu vẫn k hiểu thì liên hệ mình giải nốt cho. bảng xét dấu này lấy nghiệm của từng nhân tử rồi theo quy tắc phải cùng, trái khác để xét dấu

D= (x-2)(x+2).(4-x)(4+x)

a) C<0

nhìn bảng xét dấu ta có thể thấy rằng tích này âm trong 2 trường hợp: \(1\le x\le2\)và x>3

tương tự làm với câu 2 nha

Lã Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
29 tháng 6 2015 lúc 15:39

a) C < 0 <=>

hoặc x - 1 < 0 => x < 1

hoặc x - 2 < 0 => x < 2

hoặc x - 3 < 0 => x < 3

Vậy x < 3 thỏa mãn đề bài.

Xanh đỏ - OhmNanon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 4 2022 lúc 17:37

ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne1\)

\(D=\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

khong có
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Khánh Tâm
Xem chi tiết
Fan Cúc Tịnh Y
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2021 lúc 22:27

Câu 1: 

a) Ta có: x-3 là ước của 13

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(13\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)(thỏa mãn)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)

b) Ta có: \(x^2-7\) là ước của \(x^2+2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2⋮x^2-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-7+9⋮x^2-7\)

mà \(x^2-7⋮x^2-7\)

nên \(9⋮x^2-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-7\inƯ\left(9\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

mà \(x^2-7\ge-7\forall x\)

nên \(x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2\in\left\{8;6;10;4;16\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2};-\sqrt{6};\sqrt{6};\sqrt{10};-\sqrt{10};2;-2;4;-4\right\}\)

mà \(x\in Z\)

nên \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)

Câu 2: 

a) Ta có: \(2\left(x-3\right)-3\left(x-5\right)=4\left(3-x\right)-18\)

\(\Leftrightarrow2x-6-3x+15=12-4x-18\)

\(\Leftrightarrow-x+9+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow3x+15=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-15\)

hay x=-5

Vậy: x=-5