Đốt cháy hoàn toàn 8,2 gam hợp chất hữu cơ X, thu được 3,36 lít CO 2 (đktc), 5,3 gam Na 2 CO 3 và 2,7 gam H 2 O . Khối lượng nguyên tố oxi trong 8,2 gam X là
A. 6,1 gam
B. 3,8 gam
C. 5,5 gam
D. 3,2 gam
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O) thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và
10,8 gam H2 O. Biết tỉ khối của X so với khí oxi bằng 2,25. Công thức phân tử của X
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O.
Biết tỉ khối của X so với CO2 bằng 2. Công thức phân tử của X
Câu 8: Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %mC = 40% ; %mH = 6,67% còn lại là oxi.
Tỉ khối hơi của X so với khí oxi bằng 1,875. Công thức phân tử của X
Câu 7:
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)
Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)
=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1
=> CTPT: (C4H8O)n
Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C4H8O
Câu 6
\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)
nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1
=> CTPT: (C5H12O)n
Mà M = 44.2=88(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C5H12O
Câu 8:
MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)
Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)
\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O
=> CTPT: C2H4O2
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O) thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và
10,8 gam H2 O. Biết tỉ khối của X so với khí oxi bằng 2,25. Công thức phân tử của X
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O.
Biết tỉ khối của X so với CO2 bằng 2. Công thức phân tử của X
Câu 8: Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %mC = 40% ; %mH = 6,67% còn lại là oxi.
Tỉ khối hơi của X so với khí oxi bằng 1,875. Công thức phân tử của X
Hỗn hợp X gồm ancol và một axit hữu cơ. Chia X thành 3 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí không màu (đktc)
- Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 39,6 gam CO2
- Thực hiện phản ứng este hóa phần 3 thu được este Y. Đốt cháy hoàn toàn 15,3 gam Y thấy tạo thành 16,8 lít CO2 (đktc) và 13,5 gam H2O.
Số CTCT có thể có của Y là:
A. 4.
B. 6.
C. 8.
D. 9.
Đáp án B
Khi đốt cháy 15,3 gam Y ta có:
n C O 2 = 0 , 75 ( m o l ) ; n H 2 O = 0 , 75 ( m o l )
=> este no, đơn chức, mạch hở
=> ancol và axit cũng no, đơn chức, mạch hở
Bảo toàn khối lượng ta có:
m e s t e = m C + m H + m O = 12 n C O 2 + 2 n H 2 O + 16 n ( O t r o n g e s t e ) ⇒ n ( O t r o n g e s t e ) = 0 , 3 ( m o l ) ⇒ n e s t e = 0 , 15 ( m o l )
=> este có CTPT là C5H10O2
Xét phần 1 có: n H 2 = 0 , 15 ( m o l ) .
Vì axit và ancol đơn chức ⇒ n a x i t + n a n c o l = 0 , 3 ( m o l )
Xét phần 2: n C O 2 = 0 , 9 ( m o l ) ⇒ C ¯ X = 3
=>trong X một chất có 4 nguyên tử C, một chất có 1 nguyên tử C trong phân tử.
=>Các CTCT phù hợp của Y là:
H C O O C H 2 ( C H 2 ) 2 C H 3 ; H C O O C H 2 ( C H 3 ) C H 2 C H 3 ; H C O O C H 2 ( C H 3 ) ( C H 3 ) - C H 3 ; H C O O C H 2 - C H ( C H 3 ) - C H 3 ; C H 3 ( C H 2 ) 2 C O O C C H 3 ; C H 3 - C H ( C H 3 ) - C O O C C H 3
Chú ý: Bài toán chỉ cho rằng phần 3 thực hiện este hóa thu được este Y chứ không nói rằng khối lượng este trong phần 3 là 15,3 gam. Nếu bạn nào ngộ nhận khối lượng este là 15,3 gam sẽ thấy các số liệu bên trên của phần 1 và phần 2 không thỏa mãn.
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở (đều chứa C, H, O) trong phân tử mỗi chất có hai nhóm trong số các nhóm –CHO, – C H 2 O H , –COOH. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 13,44 lít C O 2 (đktc) và 8,64 gam H 2 O . Cho m gam X tác dụng hết với Na dư, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Mặt khác, cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch A g N O 3 trong N H 3 , thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 19,68
B. 6,3
C. 14,5
D. 12,6
Đáp án A
n C O 2 = 0 , 6 m o l
n H 2 O = 0 , 48 m o l
hỗn hợp tác dụng với Na sinh ra H2
=> n H 2 = 0 , 5 n C H 2 O H + C O O H
=> n C H 2 O H + C O O H = 0,3 mol
Hỗn hợp tác dụng với dd AgNO3/ NH3 sinh ra Ag
= 2nCHO=> nCHO= 0,3 mol
Dễ thấy n C O 2 = n C H 2 O H + C O O H + n C H O
=>mhỗn hợp= mcác nhóm chức
Đặt n C H 2 O H = a
nCOOH = b
3a +b = 0,48.2-0,3 = 0,66
=>a = 0,18 , b =0,12
mhỗn hợp =19,68g
Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp chất hữu cơ X (có chứa 2 nguyên tố C, H) thu được 3,36 lít C O 2 (đktc) và 4,5 gam H 2 O . Giá trị của m là (cho H=1, C=12, O=16)
A. 4,6 g
B. 2,3 g
C. 11,1 g
D. không thể xác định
đốt cháy hoàn toàn 2.2 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4.4 gam CO₂ và 1.8 gam H₂O, ngoài ra không còn chất nào khác. Biết rằng 0.84 lít hơi hợp chất A(đktc) có khối lượng là 3.3 gam. Xác định CTPT của hợp chất A
Đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O
=> A chứa C, H và có thể có O
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2\left(mol\right)\)
Xét mC + mH = 0,1.12 + 0,2.1 = 1,4 (g) < 2,2 (g)
=> A chứa C, H, O
\(n_O=\dfrac{2,2-1,4}{16}=0,05\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,05 = 2 : 4 : 1
=> CTPT: (C2H4O)n
\(M_A=\dfrac{3,3}{\dfrac{0,84}{22,4}}=88\left(g/mol\right)\)
=> n = 2
=> CTPT: C4H8O2
\(n_A=\dfrac{0,84}{22,4}=0,0375 (mol) \Rightarrow M_A = {3,3}{0,0375}=88 ( mol) \)
\(A có dạng : C_xH_yO_z \rightarrow 12x+y+16z = 88 \)
\(C_xH_yO_z + ( x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}) O_2 \rightarrow xCO_2+\dfrac{x}{y}H_2O \)
\(n_A = \dfrac{2,2}{88}=0,025 (mol) \)
\(n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44}=0,1(mol) \)
\(n_{H_2O} = \dfrac{1,8}{18}=0,1(mol) \)
\(x=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A} = \dfrac{0,1}{0,025}=4;y=\dfrac{2n_{H_2O}}{n_A} =\dfrac{0,1.2}{0,025}=8 \rightarrow z=2\)
Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam axit hữu cơ mạch hở thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. X là:
A. axit axetic
B. axit propionic
C. axit oxalic
D. axit malonic.
Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít N2 (đều đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi cho X tác dụng với NaOH thu được sản phẩm có muối H2NCH2COONa. CTCT thu gọn của X là:
A. H2NCH2CH2COOH
B. H2NCH2COOC3H7
C. H2NCH2COOC2H5
D. H2NCH2COOCH3
đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ Y , thu được 2,24 lít CO2 và 1,8gam H2O. Xác định công thức của Y . biết 1gam khí Y co thể tích là 0.38 lít(đktc)
giúp mik vs
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,8}{18}=0,2\left(mol\right)\)
có: \(m_C+m_H=0,1.12+0,2.1=1,4\left(g\right)< m_Y\)
=> Y có chứa nguyên tử O.
\(m_O=3-1,4=1,6\left(g\right)\)
=> \(n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của HCHC Y là \(C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,1:0,2:0,1=1:2:1\)
=> CTHH đơn giản của Y là: \(\left(CH_2O\right)_n\)
1 g Y có thể tích là 0,38 (l)
=> 3 g Y có thể tích là 1,14 l
=> \(n_Y=\dfrac{1,14}{22,4}=0,05\left(mol\right)\) => \(M_Y=\dfrac{3}{0,05}=60\)
\(\left(CH_2O\right)_n=60\)
30n = 60
=> n = 2
Vậy CTPT của Y là \(C_2H_4O_2\)