Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Le Nguyen
Xem chi tiết
Lê Thị Trà MI
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
19 tháng 3 2022 lúc 21:41

c) Để \(\dfrac{2n+5}{n-3}\) ∈ Z thì 2n+5⋮n-3

⇒ 2n-3+8⋮n-3

⇒ 8⋮n-3 ⇒ n-3∈Ư(8)

Ư(8)={...}

⇒n=...

Lương Đại
19 tháng 3 2022 lúc 21:44

\(a,\dfrac{12}{3n-1}\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(12\right)\)

\(\Rightarrow3n\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4-6;-12\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3};1;\dfrac{4}{3};2;4;-\dfrac{1}{3};-\dfrac{2}{3};-1;-2;-4\right\}\)

Mà \(n\in Z\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

 

Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Hà Nhật Minh
13 tháng 6 2021 lúc 16:15

\(A=\frac{2n+7}{n-2}\)

a)\(n\inℤ;n\ne2\)

b)\(\frac{2n+7}{n-2}=\frac{2n-4+11}{n-2}=2+\frac{11}{n-2}\)

Để \(A\)nhận giá trị nguyên \(\Rightarrow11⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(11\right)\\ \Rightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

n-21-111-11
n3113-9
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Yến Nhi
10 tháng 2 2022 lúc 21:32

bạn ơi cho mình hỏi ngu 1 tí bạn lấy 4 và 11 ở đâu vậy 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Trường Lưu
Xem chi tiết
Dang Tung
19 tháng 8 2023 lúc 14:39

\(\dfrac{6n+1}{2n+1}\left(n\in Z\right)\\ =\dfrac{3\left(2n+1\right)-2}{2n+1}=3-\dfrac{2}{2n+1}\)

Để biểu thức nhận gt nguyên thì : \(\dfrac{2}{2n+1}\in Z\)

\(=>2n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\\ =>2n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\\ =>n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

Do n nguyên -> Kết luận : n = 0 hoặc n = -1

ariesgirl
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 7 2020 lúc 17:14

a) \(A=\frac{4}{n-3}\)

Để A nguyên => \(\frac{4}{n-3}\)nguyên

=> \(4⋮n-3\)

=> \(n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-31-12-24-4
n42517-1

Vậy n thuộc các giá trị trên 

b) \(B=\frac{2n-1}{n+5}=\frac{2\left(n+5\right)-11}{n+5}=2-\frac{11}{n+5}\)

Để B nguyên => \(\frac{11}{n+5}\)nguyên

=> \(11⋮n+5\)

=> \(n+5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

n+51-111-11
n-4-66-16

Vậy n thuộc các giá trị trên 

Khách vãng lai đã xóa
gấukoala
19 tháng 7 2020 lúc 17:14

a) Để A nguyên thì 4 chia hết cho n-3

nên n thuộc:(4, 2,-1,5,1)

b) ta có B=\(\frac{2n+10-10-1}{n+5}\)=\(\frac{2.\left(n+5\right)-11}{n+5}\)=2-\(\frac{11}{n+5}\)

Để B nguyên =>11 chia hết cho n+5

=> n thuộc (6,-4,-16,-6)

Khách vãng lai đã xóa
gấukoala
19 tháng 7 2020 lúc 17:15

phần a) thiếu -5( đáp số)

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Linh
Xem chi tiết
Đức trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 14:14

Đề bài yêu cầu gì?

laala solami
5 tháng 4 2022 lúc 14:15

đề bài

huu phuc
Xem chi tiết
đặng thị mỹ
6 tháng 4 2016 lúc 20:18

a) Gọi d là ước nguyên tố của A .Ta có:

2n+7-2*(2n-2) chia hết cho d

suy ra:2n+7-(2n-2) chia hết cho d

suy ra:2n+7-2n+2 chia hế cho d

suy ra:9 chia hết cho d.Mà d là số nguyên tố nên d =3

-Ta thấy :2n+7 chia hết cho 3 ,khi đó n-2 chia hết cho 3 

khi và chỉ khi:2n+-3 chia hết cho 3

khi và chỉ khi:2n+(7-3) chia hết cho 3

khi và chỉ khi:2n +4 chia hết cho 3

khi và chỉ khi: 2*(n+2) chia hết cho 3

khi và chỉ khi : n+2 chia hết cho 3

khi và chỉ khi : n=3k -2 (với k thuộc N)

Vậy với n khác 3k-2 thì A (=2n+7/n-2) là phân số

đặng thị mỹ
6 tháng 4 2016 lúc 20:34

b) với n thuộc Z để A=2n+7/n-2 thuộc Z ta có:

2n+7 chia hết cho n-2

suy ra:  2n+7-(n-2) chia hết cho n-2

suy ra:  2n+7-n+2 chia hết cho n-2

suy ra:   (2n-n) + (7+2) chia hết cho n-2

suy ra:    n +9 chia hết cho n-2

suy ra:    (n-2) +11 chia hết cho n-2

suy ra;     11 chia hết cho n-2 [do (n-2) chia hết cho (n-2)]

suy ra:     n-2 thuộc ước của 11 ={ -1;1;-11;11}

Ta có bảng sau:

n-2-
n-2-1                          1                          -11                         11
n1                           3                           -9                         13