Chọn ngẫu nhiên ba số từ tập A = 1 , 2 , 3 , . . . . , 100 . Xác suất để chọn được ba số mà các số đó lập thành một cấp số nhân tăng có công bội là một số nguyên dương bằng
A. 53 C 100 3
B. 54 C 100 3
C. 52 C 100 3
D. 51 C 100 3
câu 1 cho A là tập hợp các số có hai chữ số khác nhau có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên ba số từ tập a
câu 2 cho A là tập hợp các số có ba chữ số khác nhau có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên hai số từ tập a
Câu 1:
Gọi số tổng quát là \(X=\overline{ab}\)
a có 9 cách chọn
b có9 cách chọn
=>Có 9*9=81(số)
Số cách chọn ngẫu nhiên 3 số từ tập A là \(C^3_{81}\left(cách\right)\)
Câu 2:
\(\overline{abc}\)
a có 9 cách
b có 9 cách
c có 8 cách
=>có 9*9*8=81*8=648(số)
Số cách chọn ngẫu nhiên 2 số từ tập A là \(C^2_{648}\left(cách\right)\)
`C1: n(A)=9.9=81`
`=>` Có `C_81 ^3 =85320` cách chọn `3` số ngẫu nhiên từ `A.`
`C2: n(A)=9.9.8=648`
`=>` Có `C_648 ^2 =209628` cách chọn `2` số ngẫu nhiên từ `A.`
Cho tập hợp A = 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . ; 10 . Chọn ngẫu nhiên ba số từ A. Tìm xác suất để trong ba số chọn ra không có hai số nào là hai số nguyên liên tiếp
Đáp án D
Chon 3 số bất kì có C 10 3 = 120 cách
TH1: 3 số chọn ra là 3 số tự nhiên liên tiếp có 8 cách
TH2: 3 số chọn ra là 2 số tự nhiên liên tiếp
+) 3 số chọn ra có cặp (1;2) hoặc (9;10) có 2.7 = 14 cách
+) 3 số chọn ra có cặp ( 2 ; 3 ) ; ( 3 ; 4 ) ; . . . . ( 8 ; 9 ) có 6.6 = 36 cách
Vậy xác suất cần tìm là
Chọn ngẫu nhiên ba số từ tập A={1,2,...,64}. Xác suất để chọn được ba số lập thành một cấp số nhân có công bội là số nguyên bằng
A. 1 434
B. 1 2604
C. 1 1302
D. 1 7812
Cho tập hợp A={1;2;3;...;10}. Chọn ngẫu nhiên ba số từ A. Tìm xác suất để trong ba số chọn ra không có hai số nào là hai số nguyên liên tiếp
A. P = 7 90
B. P = 7 24
C. P = 7 10
D. P = 7 15
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số (không nhất thiết khác nhau) được lập từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Chọn ngẫu nhiên một số từ S. Tính xác suất để số được chọn thỏa mãn a≤b≤c
A. 1 6
B. 11 60
C. 13 60
D. 9 11
Chọn đáp án B
Phương pháp
Chia các TH sau:
TH1: a<b<c.
TH2: a=b<c.
TH3: a<b=c.
TH4: a=b=c.
Cách giải
Gọi số tự nhiên có 3 chữ số là a b c ¯ (0≤a,b,c≤9, a≠0).
=> S có 9.10.10=900 phần tử. Chọn ngẫu nhiên một số từ S => n(Ω)=900
Gọi A là biến cố: “Số được chọn thỏa mãn a≤b≤c”.
TH1: a<b<c. Chọn 3 số trong 9 số từ 1 đến 9, có duy nhất một cách xếp chúng theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải nên TH này có C 9 3 số thỏa mãn.
TH2: a=b<c, có C 9 2 số thỏa mãn.
TH3: a<b=c có C 9 2 số thỏa mãn.
TH4: a=b=c có 9 số thỏa mãn.
⇒ n ( A ) = C 9 3 + 2 C 9 2 + 9 = 165
Vậy P ( A ) = 11 60 .
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số (không nhất thiết khác nhau) được lập từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Chọn ngẫu nhiên một số a b c ¯ từ S. Tính xác suất để số được chọn thỏa mãn a ≤ b ≤ c .
: Gọi X là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số 1;2;3;4;5;6;7;8. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp X . Xác suất để số được chọn chỉ chứa ba chữ số chẵn là A. 8 35 . B. 4 7 . C. 1 56 . D. 3 7
Cho tập hợp S = {1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Chọn ngẫu nhiên ba số từ tập S. Tính xác suất của biến cố trong ba số được chọn ra không chứa hai số nguyên liên tiếp nào.
A . p = 5 21
B . p = 5 16
C . p = 3 16
D . p = 5 12
Chọn D
Xét phép thử: “Chọn ngẫu nhiên ba số từ tập S = {1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Ta có .
Gọi A là biến cố: “trong ba số được chọn ra không chứa hai số nguyên liên tiếp”.
Gọi a 1 , a 2 , a 3 là ba số thỏa mãn .
Không có hai số nguyên liên tiếp nào .
Đặt . Khi đó: .
Số cách chọn bộ ba số => có C 7 3 cách chọn a 1 , a 2 , a 3
Suy ra
Do đó
Chọn ngẫu nhiên ba số từ tập A = 1 , 2 , 3 , . . , 100 . Xác suất để chọn được ba số mà các số đó lập thành một cấp số nhân tăng có công bội là một số nguyên dương bằng
A. 53 C 100 3
B. 54 C 100 3
C. 52 C 100 3
D. 51 C 100 3