Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2017 lúc 8:13

Đáp án B

(a) Đúng. Các tác nhân gây ra sự hấp thụ bức xạ sóng dài trong khí quyển là khí CO2, bụi, hơi nước, khí mêtan, khí CFC... Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất. Hiện tượng này diễn ra theo cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây và được gọi là hiệu ứng nhà kính.

(b) Đúng. Mưa axit là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6, được tạo ra bởi lượng khí thải CO2, SO2 và NOx từ các quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiu than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.

(c) Đúng.

(d) Đúng. Moocphin và cocain là các chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên, có tác dụng lên thần kinh trung ương gây cảm giác như giảm đau, hưng phấn hay cảm thấy dễ chịu... mà khi dùng nhiều lần thì sẽ phải sử dụng lại nó nếu không sẽ rất khó chịu.

(e) Sai. CO2 không phải là tác nhân chính gây sương mù quang hóa.

(f) Sai. NH3 từng được sử dụng làm chất tải nhiệt nhưng không phải chất tải nhiệt được dùng hiện nay để thay thế CFC.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 8 2023 lúc 22:49

Tham khảo:
Đặt công thức phân tử của X là CxHyFz.
Ta có: x : y : z =\(\dfrac{\%C}{12}\) :\(\dfrac{\%H}{1}\): \(\dfrac{\%F}{19}\) = \(\dfrac{23.08}{12}\) :\(\dfrac{3.84}{1}\) :\(\dfrac{73.08}{19}\) = 1,923 : 3,84 : 3,84 = 1 : 2 : 2.
=> Công thức đơn giản nhất của X là: CH2F2. => CxHyOz = (CH2F2)n. Lại có phân tử khối của X là 52 => (12.1 + 1.2 + 19).n = 52 Þ n = 1.
Vậy X là CH2F2, có công thức cấu tạo:
loading...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2023 lúc 22:49

Gọi công thức phân tử của X là \(C_xH_yF_t\)

Theo đề, ta có: \(x:y:t=\dfrac{23.08}{12}:\dfrac{3.84}{1}:\dfrac{73.08}{19}\)

=>x:y:t=1:2:2

=>Công thức đơn giản nhất sẽ là \(CH_2F_2\)

=>Công thức phân tử của X sẽ có dạng là: \(\left(CH_2F_2\right)_x\)

Theo đề, ta có: x(1*12+2*2+2*19)=52

=>x=1

=>X là \(CH_2F_2\)

Công thức cấu tạo là:

loading...

Đặt.CTTQ: CaHbFc (a,b,c:nguyên,dương)

\(a=\dfrac{23,08\%.52}{12}=1\\ b=\dfrac{3,84.52\%}{1}=2\\ c=\dfrac{73,08\%.52}{19}=2\\ \Rightarrow CTPT:CH_2F_2\\ CTCT:\)

loading...

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 4 2017 lúc 9:55

Hướng dẫn giải

(a) Đúng. Tỉ lệ và vai trò của các khí gây ra hiệu ứng nhà kính: CO2 47%; CFC 19%; CH4 15%; NO2 12%; O3 7% (theo SGK 12 – tr199).

(b) Đúng. Khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong (ô tô, xe máy) có chứa các khí SO2, NO, NO2... Các khí này tác dụng với khí oxi và hơi nước trong không khí nhờ xúc tác oxit kim loại (có trong khói, bụi nhà máy) hoặc ozon tạo ra axit sunfuric H2SO4 và axit nitric HNO3.

Chọn đáp án B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2017 lúc 10:02

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 7 2017 lúc 16:38

Chọn B

Cả 4 phát biểu đều đúng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2019 lúc 9:35

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 3 2018 lúc 4:17

Đáp án C

Cả 4 phát biểu đều đúng

Nguyễn Hoài Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2017 lúc 13:29

Chọn đáp án D

(1) Sai. Chú ý hơi thuỷ ngân rất độc nếu hít phải sẽ rất nguy hiểm. Một điểm rất đặc trưng của Hg là tác dụng với S ở nhiệt độ thường tạo HgS không độc nên người ta dùng S để xử lí Hg.

(2) Sai. Thành phần chính của khí thiên nhiên là CH4.

(3) Sai. Khí độc là CO còn CO2 được xem là chất ảnh hưởng tới môi trường vì nó gây hiệu ứng nhà kính.

(4) Đúng. Với các hợp chất CFC trước đây được dùng trong công nghiệp tủ lạnh nhưng hiện nay đã bị cấm sử dụng vì tính nguy hại của nó.

(5) Sai. Dung dịch NaCl có thể sát trùng vì vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu và chết.

(6) Sai. Về nguyên tắc có thể dùng được nhưng không hợp lý về mặt kinh tế do KOH khá đắt. Nên người ta dùng Ca(OH)2 cũng rất hiệu quả mà giá lại rất rẻ.

(7) Sai. SO2 không phản ứng với Pb(NO3)2. Khí thải đó là H2S vì kết tủa đen là PbS

Pb(NO3)2 + H2S ® PbS + 2HNO3