Những câu hỏi liên quan
tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 10 2017 lúc 7:04

Đáp án A

Bình luận (0)
Phạm Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Khánh Lynh
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
27 tháng 4 2020 lúc 16:34

Tự biết PTHH nha :D Dưới đây là hướng dẫn

Hỗn hợp rắn A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư, được dung dịch D ( Có Ba(AlO2)2 và có thể Ba(OH)2 dư) và phần không tan B ( Trong B có FeO và có thể Al2O3*). Sục khí CO2 dư vào dung dịch D, thấy phản ứng tạo kết tủa ( Ở đây chưa khẳng định được có Ba(OH)2 dư hay không). Dẫn khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư ( E có thể td với NaOH → Khẳng định * đúng), thấy tan một phần và còn lại chất rắn G ( Vậy G chỉ còn là Fe vì NaOH dư). Hòa tan G bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch F( F là Fe2(SO4)3 tuy nhiên xét tiếp ), một chất khí không màu mùi hắc và còn một phần G không tan hết ( Ở đây G không tan hết (Fe) thì phần G sẽ tác dụng với F → F chính là FeSO4). Cho dung dịch F tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được kết tủa H ( Tới đây dễ r, FeSO4+KOH). Nung H trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn K. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. ( Khúc sau tự hiểu :)

A: BaO + FeO + Al2O3

D: Ba(AlO2)2

B: FeO+Al2O3 dư

G: Fe

F: FeSO4

H: Fe(OH)2

K: Fe2O3

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
27 tháng 4 2020 lúc 16:22

Hú lê :) t nè :)))

Bình luận (0)
Buddy
27 tháng 4 2020 lúc 16:25

Hòa tan A trong H2O có các phản ứng xảy ra là:

BaO + H2O → Ba(OH)2

Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O

Dd D chứa: Ba(AlO2)2

2CO2 dư + 4H2O + Ba(AlO2)2 → 2Al(OH)3↓ + Ba(HCO3)2

Phần không tan B: FeO và Al2O3 dư vì :

B + CO sinh ra rắn E mà E tan 1 phần trong NaOH

FeO + CO t0→→t0 Fe + CO2

Rắn E gồm: Fe và Al2O3

Al2O3 + 2NaOH dư → 2NaAlO2 + H2O

Chất rắn G: Fe

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑

Dd thu được là: FeSO4 và H2SO4 loãng dư

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓

4Fe(OH)2 + O2 t0→→t0 2Fe2O3 + 4H2O

Chất rắn Z là: Fe2O3

Vậy phần rắn B và Z gồm có: FeO; Al2O3; Fe2O3>>

*tựhọc365

Bình luận (0)
Minh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tố Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm
Xem chi tiết
PU PII MM
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 5 2020 lúc 13:27

f, (5) được trung hoà bởi HCl nên (5) là NaOH.

g, (3) tạo kết tủa với HCl, tan kết tủa khi đun nóng nên (3) là Pb(NO3)2

d, (1) không tạo kết tủa với Pb(NO3)2 nên (1) là Ba(NO3)2. Ba(NO3)2 không tạo kết tủa với (4) nên (4) là CaCl2

a, (2) kết tủa trắng với Ba(NO3)2, Pb(NO3)2, CaCl2 nên (2) là (NH4)2SO4

=> (6) là Na2CO3

Bình luận (0)
Tu Nguyễn
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
16 tháng 10 2017 lúc 12:03

Bài 2: Trộn 300ml H2SO4 1M với 200ml NaOH 1,2M. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển màu gì? Giải thích?
____
nH2SO4 = 0,3mol
H2SO4 -----> 2H+ + SO4(2-)
0,3 ----------> 0,6 mol
nNaOH = 0,24 mol
NaOH ----> Na+ + OH-
0,24 ------> 0,24 mol
(Nếu thành thạo r thì bỏ qua bước viết pt điện li suy ra luôn số mol ion)
Sau khi trộn:
H+ + OH- --------> H2O
Trước pu 0,6 0,24
Pu 0,24 <------- 0,24
Còn 0,36 0
Vậy H+ dư sau pu
=> pH < 7 => Qùy chuyển đỏ

Bình luận (0)