Trong không khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3. Fe(OH)3 có màu
Trong không khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3. Fe(OH)3 có màu
A. trắng hơi xanh.
B. da cam.
C. vàng lục.
D. nâu đỏ.
Đáp án D
4Fe(OH)2 ↓ (trắng xanh) + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ nâu đỏ
Cho các chất: FeO, FeCO 3 , Fe 2 O 3 , Fe ( NO 3 ) 2 , Fe ( OH ) 2 , Fe ( OH ) 3 . Số chất bị dung dịch HNO 3 loãng oxi hóa là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho các chất: FeO, FeCO3, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất bị dung dịch HNO3 loãng oxi hóa là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Đáp án A
Để thỏa mãn là phản ứng oxh khử ⇒ có sự cho nhận electron.
⇒ Fe chưa đạt số oxh tối đa ⇒ thỏa mãn.
⇒ Số chất thỏa mãn gồm FeO, FeCO3, Fe(NO3)2 và Fe(OH)2.
Bài 1. Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
a. CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3 → BaCO3
b. Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → BaSO4
Bài 2. a. Có 4 chất khí không màu đựng trong các riêng biêt CO,CO2,CH4,H2. Làm thế nào để có thể nhận biết được mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.
b. Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng ba chất bột trắng là : BaCO3, NaCl, Na2CO3. Làm thế nào để nhận ra hoá chất trong mỗi lọ với điều kiện chỉ dùng thêm môt thuốc thử ?
Bài 3. Hãy viết công thức cấu tạo có thể có ứng với mỗi công thức phân tử sau : C3H7Cl, C3H8O, C4H10
a, CaO + H2O -> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
CaCO3 -> (t°) CaO + CO2
CO2 + NaOH -> NaHCO3
NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + Ba(OH)2 -> 2NaOH + BaCO3
b, 2Fe + 3Cl2 -> (t°) 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH -> 3NaCl + Fe(OH)3
2Fe(OH)3 -> (t°) Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 -> 2Fe(OH)3 + 3BaSO4
Cho các chất: Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, NaCl, KI, K2S. Số chất bị dung dịch H2SO4 đặc, nóng oxi hóa là
A. 5
B. 4
C. 6.
D. 3.
Chọn A.
Chất bị dung dịch H2SO4 đặc, nóng oxi hóa là Fe3O4, FeCO3, Fe(OH)2, KI, K2S
Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí : 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.
B. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
C. Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá.
Đáp án A.
Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.
Cho các phương trình phản ứng hóa học:
(1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2.
(4) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(5) Fe(OH)2 → t ° FeO + H2O
(6) Fe2O3 + CO → t ° 2FeO + CO2
(7) 2FeCl3 + Cu → t ° 2FeCl2 + CuCl2
(8) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑.
Có bao nhiêu phản ứng sắt (II) bị oxi hóa thành sắt (III) và bao nhiêu phản ứng sắt (III) bị khử thành sắt (II)?
A. 4 và 4
B. 4 và 3
C. 3 và 3
D. 3 và 4
Có bao nhiêu chất trong dãy các chất sau đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Fe(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2, Al(OH)3.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Chuyển quỳ tím hóa xanh => Bazo tan
=> Có: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2
=> Chọn A
\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ Fe_3O_4 + 8HCl \to 2FeCl_3 + FeCl_2 + 4H_2O\\ FeCl_2 + 2KOH \to Fe(OH)_2 + 2KCl\\ 2Fe(OH)_2 + \dfrac{1}{2}O_2 + H_2O \to 2Fe(OH)_3\\ 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O\)
\(Fe+O_2-->Fe_3O_4\\ Fe_3O_4+HCl-->FeCl_2+FeCl_3+H_2O\\ FeCl_2+NaOH-->Fe\left(OH\right)_2+NaCl\\ Fe\left(OH\right)_2+O_2+H_2O-->Fe\left(OH\right)_3\\ Fe\left(OH\right)_3-t^o->Fe_2O_3+H_2O\)