Khi phun vào đám cháy chất khí X có tác dụng làm loãng nồng độ hỗn hợp hơi khí cháy, đồng thời làm lạnh vùng cháy dẫn tới triệt tiêu đám cháy. Chất X là
A. Sunfurơ
B. Hyđro.
C. Cacbon monooxit
D. Cacbonic
Có bốn mẫu khí A, B, C, D đựng riêng biệt trong các bình thủy tinh. Mỗi khí có một số tính chất trong các tính chất sau:
A. Cháy trong không khí tạo ra chất lỏng không màu (ở nhiệt độ thường), chất lỏng này làm cho đồng(II) sunfat khan màu trắng chuyển thành màu xanh.
B. Độc, cháy với ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong.
C. Không cháy nhưng làm cho ngọn lửa cháy sáng chói hơn.
D. Không cháy mà còn làm tắt ngọn lửa và làm quỳ tím ẩm hoá đỏ.
Khí nào nói trên là : hiđro ; oxi ; cacbon đioxit; cacbon oxit ?
A : Khí H 2 ; C : Khí O 2 ;
B : Khí CO ; D : Khí CO 2 .
Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng ?
A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi.
B. Quạt bếp than đang cháy.
C. Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để cho tác dụng với dung dịch HCl.
D. Dùng dung dịch loãng các chất tham gia phản ứng.
Đốt cháy Cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí A. Cho khí A tác dụng với Fe2 O3 nung nóng được hỗn hợp khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa D vào dung dịch E cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E lại được kết tủa D. Cho C tan hoàn toàn trong dung dịch HCL thu được khí và dung dịch F Cho F tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp kết tủa G. Nung G Trong Không Khí một oxit duy nhất viết các phương trình hóa học xảy ra
Cho hỗn hợp A ở đktc gồm oxi và một hidrocacbon X là chất khí, trong đó X chiếm 10% theo thể tích. Nạp hỗn hợp A vào một khí nhiên kế, tạo áp suất 1,333 atm ở 0°C. Bật tia lửa điện để khí X cháy hết, sau đó làm lạnh ở 0°C để hơi nước ngưng tụ hoàn toàn thì áp suất giảm còn 1 atm. Tìm CT phân tử của hidrocacbon X, biết oxi còn dư ít hơn lượng oxi đã phản ứng.
Chiều chủ nhật, dưới sự hướng dẫn của bố, bạn Thanh tập sử dụng bình chữa cháy. Đẩu tiên bạn đốt một ít giấy vụn, sau đó bạn giật chốt bình chữa cháy rồi phun vào đám cháy. Chỉ một lát sau, đám cháy được dập tắt hoàn toàn.
a. Chất nào đã duy trì sự cháy của các tờ giấy vụn?
b. Muốn dập tắt vật đang cháy ta phải thực hiện nguyên tắc nào?
c. Tại sao khi phun chất từ bình cứu hoả vào đám cháy thì đám cháy lại bị dập tắt?
Mik chỉ mún hỏi câu C thoi còn câu A, B mik biết gòi nhoa lm câu A, B cũng đc mè k lm cũng k seo miễn lè cs lm câu C lè đc gòi nhoa. Tks mn❤
a) Chất duy trì sự cháy là ô xy.
b) Muốn dập tắt sự cháy cần thực hiện một hoặc cả 2 nguyên tắc sau:
- Cách li chất cháy với ôxy
- Hạ nhiệt độ vật đang cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
c) Chất từ bình cứu hoả phun vào đám cháy là bọt khí carbon dioxide (không duy trì sự cháy). Chất này đã ngăn cách chất cháy với ôxy trong không khí nên sự cháy đã được dập tắt.
Đốt cháy Cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với Fe2O3 nung nóng thu được khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa D và dung dịch E. cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E lại được kết tủa D. cho C tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch F. Cho F tác dụng với dung dịch NaOH dư được hỗn hợp kết tủa G. Nung G trong không khí được một oxit duy nhất. viết phương trình phản ứng xảy ra
Chiều chủ nhật, dưới sự hướng dẫn của bố, bạn Thanh tập sử dụng bình chữa cháy. Đẩu tiên bạn đốt một ít giấy vụn, sau đó bạn giật chốt bình chữa cháy rồi phun vào đám cháy. Chỉ một lát sau, đám cháy được dập tắt hoàn toàn.
a) Chất nào đã duy trì sự cháy của các tờ giấy vụn?
b) Muốn dập tắt vật đang cháy ta phải thực hiện nguyên tắc nào?
c) Tại sao khi phun chất từ bình cứu hoả vào đám cháy thì đám cháy lại bị dập tắt?
Bạn tham khảo nha:
a) Chất duy trì sự cháy là oxygen.
b) Muốn dập tắt sự cháy cần thực hiện một hoặc cả 2 nguyên tắc sau:
- Cách li chất cháy với oxygen
- Hạ nhiệt độ vật đang cháy xuống đưới nhiệt độ cháy.
c) Chất từ bình cứu hoả phun vào đám cháy là bọt khí carbon dioxide (không duy trì sự cháy). Chất này đã ngăn cách chất cháy với oxygen trong không khí nên sự cháy đã được dập tắt.
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Cho biết : Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.
1. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học.
2. Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này.
3. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra khi cây nến cháy.
4. Chọn từ thích hợp rắn; lỏng; hơi; phân tử; nguyên tử điền vào các chỗ trống trong câu sau: "Trước khi cháy chất parafin ở thể ............... còn khi cháy ở thể ............. Các ...............parafin phản ứng với các ........... khí oxi".
1.
Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi
\(\rightarrow\) hiện tượng vật lí (vì chất chỉ biến đổi ở trạng thái)
Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước
\(\rightarrow\) hiện tượng hóa học (vì đã biến đổi thành chất khác)
2.
chất tham gia: Parafin và Oxi
chất sản phẩm: khí Cacbon dioxit và hơi nước
3. \(Parafin+Oxi\rightarrow Cacbon\) \(đioxit\)\(+nước\)
4. "Trước khi cháy chất parafin ở thể rắn còn khi cháy ở thể hơi. Các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi".
chúc bạn học tốt
Đốt cháy 13,92 gam hỗn hợp gồm Al, Zn và Mg trong 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm O2 và Cl2, thu được hỗn hợp rắn X (không thấy khí thoát ra). Cho toàn bộ X vào dung dịch chứa a mol HCl loãng (dùng dư), thấy thoát ra 0,12 mol khí H2; đồng thời thu được dung dịch Y chứa các chất tan có cùng nồng độ mol/l. Giá trị của a là
A. 0,72
B. 0,84
C. 0,76
D. 0,64