Tính tích phân sau I = ∫ 0 1 2 x + 9 x + 3 d x
A. 3+6ln3
B. 3ln2-ln3
C. 6-2ln3
D. 3+6ln2-3ln3
Cho hàm số y = f x = x 2 k h i 0 ≤ x ≤ 2 - x k h i 1 ≤ x ≤
Tính tích phân I = ∫ 0 2 f x d x
A. 5 6
B. 1 3
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = f ( x ) = x 2 k h i 0 ≤ x ≤ 1 2 - x k h i 1 ≤ x ≤ 2
Tính tích phân I= ∫ 0 2 f ( x ) d x
Cho hàm số f(x) thỏa mãn ∫ 0 1 ( x + 1 ) f ' ( x ) d x = 10 và 2f(1) - f(0) = 2 .Tính tích phân I = ∫ 0 1 f ( x ) d x .
A. I=-12.
B. I=8.
C. I=12.
D. I=-8
phân tích đa thức thành nhân tử 2x(x-y)-3x+3y
thực hiện phép tính (x-9/x^2-9)-(3/x^2+3x)
chứng tỏ rằng 2x-x^2-0<0 với mọi giá trị của x
\(2x\left(x-y\right)-3x+3y=2x\left(x-y\right)-\left(3x-3y\right)=2x\left(x-y\right)-3\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(2x-3\right)\)
Bài 1 :phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x^2 - 2x b) x^2 - xy+x-y
Bài 2 cho phân thức P=x^2 + 6.x +9 / x^2 - 9
a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức P được xác định ?
b) Rút gọn phân thức P
c) Tính giá trị của x để giá trị của phân thức P=0
bài 1:
a, x^2-2x = x*(x-2)
b, x^2 -xy+x-y = x*(x-y) + (x-y)
= (x-y) (x+1)
bài 2:
a, P xác định khi x^2 - 9 khác 0 suy ra (x-3)(x+3) khác 0 hay x khác 3 và -3
b, P= x^2 + 6x +9 / x^2 -9
= (x+3)^2 / (x-3)(x+3)
= x+3/x-3
c, P=0 <=> x+3/x-3 =0 <=> x+3=0 <=> x=-3 (loại vì trái với điều khiện xác định)
Vậy P=0 thì không tìm đc x thỏa mãn
1.a x(x-2) 2 a với x =3hoặc -3 thì gia tri phan thức p xác dinh b ( x+3)/(x-3)
c p=0 --->th1 x-3 =0 ---> x=3
th2 x+3=0 --> x=-3
b x(x-y)+x-y
--> (x-y0(x-1)cc
1, Làm tính nhân : 3xy(x^2-2xy+5)
Phân tích đa thức thành nhân tử : x^2+2xy-25+y^2\
2.Tìm xy biết a) 4x^2+20x=0
b ) x(x+3)-3x-9=0
Bài 2:
a: =>4x(x+5)=0
=>x=0 hoặc x=-5
b: =>(x+3)(x-3)=0
=>x=-3 hoặc x=3
Tính:
+ 12x6y3 : 4x3y
+ (x+1)(x2 – x + 1)
+ 2x2y(x2+ 3xy)
Phân tích đa thức thành nhân tử:
+ 4x2y + 6 xy2 -8xy
+x2 – 9
+ x2 – 4 +xy – 2y
+x2 - 7x +10
Tìm x biết:
+x2-x( x-2) = 2
+( x-2)2 + x -2= 0
\(1,\\ 12x^6y^3:4x^3y=3x^3y^2\\ \left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=x^3+1\\ 2x^2y\left(x^2+3xy\right)=3x^4y+6x^3y^2\\ 2,\\ a,=2xy\left(2x+3y-4\right)\\ b,=\left(x-3\right)\left(x+y\right)\\ c,=\left(x-2\right)\left(x+2\right)+y\left(x-2\right)=\left(x+y+2\right)\left(x-2\right)\\ d,=x^2-2x-5x+10=\left(x-2\right)\left(x-5\right)\\ 3,\\ a,\Leftrightarrow x^2-x^2+2x=2\\ \Leftrightarrow2x=2\Leftrightarrow x=1\\ b,\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-2+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f’(x) liên tục trên đoạn [0; 1] thỏa mãn f(1) = 1 và I = ∫ 0 1 f x d x = 2 . Tính tích phân I = ∫ 0 1 f ' x d x
A. I = -1.
B. I = 1.
C. I = 2.
D. I = -2.
Chọn D.
Xét I = ∫ 0 1 f ' x d x Đặt t = x → t 2 = x → 2 t d t = d x
Đổi cận x = 0 → t = 0 x = 1 → t = 1 . Khi đó I = 2 ∫ 0 1 t f ' ( t ) d t = 2 A
Tính A = ∫ 0 1 t f ' ( t ) d t . Đặt u = t d v = f ' t d t → d u = d t v = f t
Khi đó
Tính tích phân : \(I=\int\limits_{\frac{-1}{2}}^0\frac{dx}{\left(x+1\right)\sqrt{3+2x-x^2}}\)
\(I=\int\limits^0_{\frac{-1}{2}}\frac{dx}{\left(x+1\right)\sqrt{3+2x-x^2}}=\int\limits^0_{\frac{-1}{2}}\frac{dx}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}\right)}\)
\(=\int\limits^0_{\frac{-1}{2}}\frac{dx}{\left(x+1\right)^2\sqrt{\frac{3-x}{x+1}}}\)
Đặt \(t=\sqrt{\frac{3-x}{x+1}}\Rightarrow\frac{dx}{\left(x+1\right)^2}=-\frac{1}{2}\)
Đổi cận : \(x=-\frac{1}{2}\Rightarrow t=\sqrt{7};x=0\Rightarrow t=\sqrt{3}\)
\(I=-\frac{1}{2}\int\limits^{\sqrt{3}}_{\sqrt{7}}dt=\frac{1}{2}\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\)
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [0;π/3].Biết f’(x).cosx+f(x).sinx=1, x ϵ [0;π/3] và f(0)=1. Tính tích phân I = ∫ 0 π 3 f x d x
A. 1/2 + π/3
B. 3 + 1 2
C. 3 - 1 2
D. 1/2