Gọi T là tổng các nghiệm của phương trình l o g 2 3 x - 3 l o g 3 x + 6 = 0 , tính T
A.5
B.-3
C.36
D. 1 243
Gọi E là tập nghiệm của phương trình \({x^2} - 2x - 3 = 0\).
G là tập nghiệm của phương trình \((x + 1)(2x - 3) = 0\)
Tìm \(P = E \cap G\).
Ta có:
\({x^2} - 2x - 3 = 0 \Leftrightarrow (x + 1)(x - 3) = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = 3\end{array} \right. \Rightarrow E = \{ - 1;3\} \)
Lại có: \((x + 1)(2x - 3) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = \frac{3}{2}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow G = \left\{ { - 1;\frac{3}{2}} \right\}\)
\( \Rightarrow P = E \cap G = \left\{ { - 1} \right\}\).
Xét phương trình \(x^2-2x-3=0\) có: \(a-b+c=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{c}{a}=3\end{matrix}\right.\Rightarrow E=\left\{-1;3\right\}.\)
Xét phương trình \(\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow G=\left\{-1;\dfrac{3}{2}\right\}.\)
\(\Rightarrow P=E\cap G=\left\{-1\right\}.\)
Cho phương trình
2 sin x - 1 3 tan x + 2 sin x = 3 - 4 cos 2 x . Gọi T là tập hợp các nghiệm thuộc đoạn 0 ; 20 π của phương trình trên. Tính tổng các phần tử của T
A. 570 3 π
B. 875 3 π
C. 880 3 π
D. 1150 3 π
Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 l o g 2 ( 2 x - 2 ) + l o g 2 ( x - 3 ) 2 = 2 . Tổng các phần tử của S bằng:
A. 6
B. 4 + 2
C. 2 + 2
D. 8 + 2
Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 log 2 ( 2 x - 2 ) + log 2 ( x - 3 ) 2 = 2 trên ℝ . Tổng các phần tử của S là
A. 8 + 2
B. 4 + 2
C. 6 + 2
D. 8
Giúp mk với, các cậu ơi!!! Giải chi tiết giúp mk nha!
Câu 1: Hãy viết nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của các phương trình sau:
a) 3x – y = 2
b) 2x + y = 5
c) 4x + 0y = -2
d) 0x + 2y = -4
Gợi ý: Sử dụng kiến thức bài 1(chương III )
Câu 2: Mỗi quả lê giá năm đồng, mỗi quả táo giá bảy đồng. Số tiền mua cả lê và táo là 35 đồng
1) Viết phương trình biểu thị số tiền mua lê và táo?
2) Dạng tổng quát phương trình trên là gì ? Xác định các hệ số?
3) Viết nghiệm tổng quát của phương trình trên?
4) Vẽ minh họa tập nghiệm của phương trình trên?
5) Xác định số quả lê và số quả táo tương ứng có thể mua?
Cho phương trình 1 2 log 2 ( x + 2 ) + x + 3 = log 2 2 x + 1 x + ( 1 + 1 x ) 2 + 2 x + 2 , gọi S là tổng tất cả các nghiệm dương của nó. Khi đó, giá trị của S là
A. S = - 2
B. S = 1 - 13 2
C. S = 1 + 13 2
D. Đáp án khác
Cho phương trình 1 2 log 2 ( x + 2 ) + x + 3 = log 2 2 x + 1 2 + ( 1 + 1 x ) 2 + 2 x + 2 , gọi S là tổng tất cả các nghiệm dương của nó. Khi đó, giá trị của S là
A. S = -2
B. S = 1 - 13 2
C. S = 1 + 13 2
D. Đáp án khác
Cho phương trình 1 2 log 2 x + 2 + x + 3 = log 2 2 x + 1 x + 1 + 1 x 2 + 2 x + 2 , gọi S là tổng tất cả các nghiệm của nó. Khi đó, giá trị của S là:
A. S = -2
B. S = 1 - 13 2
C. S = 2
D. S = 1 + 13 2
Gọi S là tổng các nghiệm thuộc khoảng 0 , 2 π của phương trình 3.cos x – 1 = 0. Tính S.
Giả sử ∫ 2 x + 3 x ( x + 1 ) ( x + 2 ) ( x + 3 ) + 1 d x = - 1 g ( x ) + C (C là hằng số). Tính tổng của các nghiệm của phương trình g(x) = 0
A. –1
B. 1
C. 3
D. –3
Đáp án D
Suy ra tổng của các nghiệm của phương trình g(x) = 0 là - 3