Hai kim đồng hồ trên tạo thành góc gì?
A. Góc vuông
B. Góc không vuông
C. Không có góc nào được tạo thành
Đồng hồ nào có hai kim tạo thành: Góc vuông ? Góc không vuông?
Đồng hồ A có hai kim tạo thành góc vuông
Đồng hồ B có hai kim tạo thành góc không vuông
Đồng hồ C có hai kim tạo thành góc không vuông
Đồng hồ nào có hai kim tạo thành: Góc vuông ? Góc không vuông?
Đồng hồ A có hai kim tạo thành góc vuông
Đồng hồ B có hai kim tạo thành góc không vuông
Đồng hồ C có hai kim tạo thành góc không vuông.
Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng:
A. Có các góc tạo thành có 1 góc vuông.
B. Có các góc tạo thành có 2 góc vuông.
C. Có các góc tạo thành có 3 góc vuông.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Trong một ngày có bao nhiêu lần hai kim đồng hồ tạo thành góc bẹt? (góc bẹt bằng 2 lần góc vuông)
Vào một thời điểm nào đó, kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành góc vuông. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao lâu thì chúng lại tạo thành góc vuông ?
\(\frac{a1}{a2}=\frac{a2}{a3}=...=\frac{a9}{a1}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\frac{a1}{a2}=\frac{a2}{a3}=...=\frac{a9}{a1}=\frac{a1+a2+...+a9}{a2+a3+...+a9+a1}=1\)
Do đó, a1=a2; a2=a3;...;a9=a1
=>a1=a2=a3=...=a9
mà a1=5 nên a7=5
a) Quan sát các mặt đồng hồ dưới đây rồi cho biết lúc mấy giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông.
b) Em hãy tìm một thời điểm khác mà khi đó kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành góc vuông.
a)
Đồng hồ thứ nhất chỉ 6 giờ. Tại thời điểm này kim giờ và kim phút tạo thành góc bẹt.
Đồng hồ thứ hai chỉ 2 giờ. Tại thời điểm này kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn.
Đồng hồ thứ ba chỉ 9 giờ. Tại thời điểm này kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông.
Đồng hồ thứ tư chỉ 4 giờ. Tại thời điểm này kim giờ và kim phút tạo thành góc tù.
b) Vào lúc 3 giờ, kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành góc vuông.
Vào một thời điểm nào đó,kim gio và kim phút của đồng hồ tạo thành góc vuông hỏi sau khoảng thời gian là bao lâu thì chúng lại tạo thành góc vuông
44 lần.
Giải bài này theo vật lý như sau:
Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau.
Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ)
Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ.
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ)
Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2
Ta có:
s1 -s2 =(2n +1)π/2
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2
=> t = 3/11(2n +1) (*)
Hai kim của đồng hồ trong mỗi câu sau tạo thành góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt?
a) Đồng hồ chỉ 9 giờ
b) Đồng hồ chỉ 18 giờ
c) Đồng hồ chỉ 5 giờ kém 15 phút
d) Đồng hồ chỉ 11 giờ 5 phút
a) Hai kim khi đồng hồ chỉ 9 giờ tạo thành góc vuông.
b) Hai kim khi đồng hồ chỉ 18 giờ tạo thành góc bẹt
c) Hai kim khi đồng hồ chỉ 5 giờ kém 15 phút tạo thành góc tù
d) Hai kim khi đồng hồ chỉ 11 giờ 5 phút tạo thành góc nhọn
Xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc. Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.
a) Tính số đo góc lúc 6 giờ
b) Tính số đo góc lúc 2 giờ, 3 giờ, 8 giờ, 10 giờ
c) Lúc mấy giờ thì hai kim đồng hồ tạo thành các góc 00,600,900,1500,1800
sem câu hỏi của thanh nguyen phuc nhé mik vừa lm