Cho dãy số liệu: 8;1998;195; 2007;1000; 71; 768; 9999; 17.
Dãy trên có tất cả:
A. 11 số
B. 8 số
C. 9 số
D. 10 số
Cho dãy số liệu thống kê: 5; 6; 7; 8; 9. Phương sai của dãy số liệu thống kê trên là:
A. 10
B. 7
C. 6
D.2
Đáp án D.
+ Trung bình cộng của dãy là x ¯ = 7
+ Phương sai của dãy số liệu thống kê là:
S 2 = 1 5 - 7 2 + 1 . 6 - 7 2 + 1 . 7 - 7 2 + 1 . 8 - 7 2 + 1 . 5 5 S 2 = 10 5 = 2
Cho dãy số liệu thống kê (đơn vị là kg): 1, 2, 3, 4, 5 (1)
Dãy (1) có trung bình cộng x = 3kg và độ lệch chuẩn s = 2 kg.
Cộng thêm 4 kg vào mỗi số liệu thống kê của dãy (1), ta được dãy số liệu thống kê (đã hiệu chỉnh) sau đây (đơn vị là kg): 5, 6, 7, 8, 9.(2)
Khi đó ta có: Độ lệch chuẩn của dãy (2) là:
A. 2 kg
B. 3 kg
C. 4 kg
D. 6 kg
Cách 1. Ta có: Khi cộng vào mỗi số liệu của một dãy số liệu thống kê cùng một hằng số thì phương sai và độ lệch chuẩn không thay đổi. Do đó độ lệch chuẩn của dãy (2) vẫn là 2 kg.
Cách 2. Tính trực tiếp độ lệch chuẩn của dãy (2).
Đáp án: A.
Cho dãy số liệu thống kê: 21, 23, 24, 25, 22, 20, 27, 28. Số trung bình cộng của dãy số liệu thống kê đã cho là
A. 23,57
B. 23,75
C. 19
D. 22,57
Chọn B.
Số trung bình của dãy số liệu thống kê đã cho là:
Thống kê điểm kiểm tra môn toán củ 10 học sinh giỏi toán của lớp 7B, ta thấy được dãy số liệu sau: 8 ; 8 ; 8 ; 8,5 ; 9 ; 9 ; 9 ; 9,5 ;10 ; 10. Dữ liệu trên có đại diện cho kết quả môn toán của học sinh lớp 7B hay không? (Giải thích)
Dữ liệu sau không dại diện cho kết quả môn toán của các bạn lớp 7b.Vì tính đại diện của dữ liệu là lấy số ít biểu thị cho số đông.
Mai và Mi cùng nhau làm chậu cây tái chế từ vỏ chai. Số chậu cây mà hai chị em hoàn thành trong mỗi ngày được ghi lại thành dãy số liệu như sau:
2, 3, 5, 5, 5, 8, 8, 10, 12, 12.
Dựa vào dãy số liệu và trả lời câu hỏi.
a) Trong một ngày, Mai và Mi làm được nhiều nhất bao nhiêu chậu cây?
b) Trung bình mỗi ngày hai chị em làm được bao nhiêu chậu cây?
a) Trong một ngày, Mai và Mi làm được nhiều nhất 12 chậu cây
b) Trung bình mỗi ngày hai chị em làm được 7 chậu cây
(2+ 3 + 5 + 5 + 5 + 8 + 8 + 10 + 12 + 12) : 10= 7 ngày
Trong ba dãy dữ liệu thu được, dãy nào là dãy số liệu? Dãy nào không là dãy số liệu? Dãy nào có thể sắp xếp được theo thứ tự tăng, giảm?
- Trong ba dãy trên:
Dãy (1) là dãy số liệu
Dãy (2),(3) không phải là dãy số liệu.
- Dãy (1) và (3) có thể sắp xếp được theo thứ tự tăng, giảm dần.
Bài 1 (8 điểm): TÍNH TỔNG
Cho dãy số a1, a2,..., aN và một số S. Hãy tính tổng các phần tử trong dãy mà chia hết cho S
Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản BAI1.INP:
Dòng 1 : Hai số nguyên dương N và S (N ⩽ 105, S ⩽ 109)
Dòng 2 : N số nguyên dương a1, a2,..., aN (ai ⩽ 109)
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản BAI1.OUT kết quả tìm được.
Ví dụ:
BAI1.INP | BAI1.OUT |
5 2 2 4 6 8 10 | 30 |
Bài 2 (6 điểm): HIỆU LỚN NHẤT
Cho 2 dãy số a1, a2,..., aN và b1, b2,..., bN , hãy tìm cặp số (x, y) sao cho x thuộc dãy a, y thuộc dãy b và chênh lệch giữa x và y là lớn nhất
Dữ liệu: Nhập vào từ tệp BAI2.INP gồm:
Dòng 1 : Số nguyên dương N ( N ⩽ 1000)
N dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa 2 số nguyên ai và bi (ai, bi ⩽ 109)
Kết quả: Ghi ra tệp BAI2.OUT một số nguyên là chênh lệch lớn nhất của hai số (x, y) tìm được.
Ví dụ:
BAI2.INP | BAI2.OUT |
4 1 5 2 6 3 7 4 8 | 7 |
Bài 3 (4 điểm): GIÁ TRỊ CẶP SỐ
Ta định nghĩa giá trị cặp số nguyên dương (a, b) là số lượng ước số chung của a và b. Cho trước cặp số (a, b), hãy tính giá trị của cặp số này
Dữ liệu: Nhập vào từ tệp BAI3.INP gồm hai số nguyên dương a, b (a, b ⩽ 1012)
Kết quả: Ghi ra tệp BAI3.OUT một số nguyên là kết quả tìm được.
Ví dụ:
BAI3.INP | BAI3.OUT |
4 5 | 1 |
Ràng buộc:
Có 50% số test tương ứng với 50% số điểm có A, B ⩽ 100000
50% số test tương ứng với 50% số điểm còn lại không có ràng buộc gì thêm.
Bài 4 (2 điểm): ĐỐI XỨNG LẺ
Xâu đối xứng là xâu đọc từ trái sang phải cũng như đọc từ phải sang trái (Ví dụ “abba” là xâu đối xứng còn “abab” thì không). Ta định nghĩa xâu đối xứng lẻ là xâu đối xứng có độ dài lẻ.
Cho trước một xâu S có độ dài n và vị trí p, yêu cầu tìm độ dài xâu đối xứng lẻ dài nhất là xâu con của S và chứa vị trí p
Dữ liệu: Nhập vào từ tệp văn bản BAI4.INP:
· Dòng đầu chứa 2 số nguyên dương n, p (1 ⩽ p ⩽ n ⩽ 20000)
· Dòng thứ hai chứa xâu S độ dài n gồm các chữ cái tiếng Anh in thường
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản BAI4.OUT độ dài xâu đối xứng lẻ dài nhất chứa vị trí p
Ví dụ:
BAI4.INP | BAI4.OUT |
7 7 abbbcce | 1 |
Ràng buộc:
50% số test tương ứng với 50% số điểm có n ⩽ 1000
50% số điểm còn lại không có ràng buộc gì thêm
------ HẾT ------
Bài 1 (8 điểm): TÍNH TỔNG
Cho dãy số a1, a2,..., aN và một số S. Hãy tính tổng các phần tử trong dãy mà chia hết cho S
Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản BAI1.INP:
Dòng 1 : Hai số nguyên dương N và S (N ⩽ 105, S ⩽ 109)
Dòng 2 : N số nguyên dương a1, a2,..., aN (ai ⩽ 109)
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản BAI1.OUT kết quả tìm được.
Ví dụ:
BAI1.INP | BAI1.OUT |
5 2 2 4 6 8 10 | 30
|
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int n,s,i,t;
int main()
{
freopen("bai1.inp","r",stdin);
freopen("bai1.out","w",stdout);
cin>>n>>s;
t=0;
for (int i=1; i<=n; i++)
{
int x;
cin>>x;
if (x%s==0) t+=x;
}
cout<<t;
}
Cho dãy số liệu sau: 50; 100; 6; 150; 200; 250 Số thứ sáu trong dãy số trên là bao nhiêu?
A. 50
B. 6
C. 200
D. 250
Đáp án D
Số thứ sáu trong dãy số trên là 250.