Khoanh tròn trước câu trả lời đúng:
Tính kết quả của phép tính sau: 64 : 8 = ?
A . 5
B. 6
C. 7
D. 8
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = .
Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả
Câu 1: Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là
A. -3 B. +3 C. +9 D. -9
Câu 2: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng
A. Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương
B. Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương
C. Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm
D. Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương
Câu 3: (0.5 đ) Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:
A. -15 B. +15 C. -8 D. +8
Câu 4: (0,5đ) Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là
A. -1 và 1 B. 5 và -5 C. 1; -1; 5 D. 1; -1; 5; -5
Câu 5: Trong 4 ví dụ sau, ví dụ nào không phải phân số
A.\(\dfrac{3}{-15}\) B. \(\dfrac{1.7}{3}\) C. \(\dfrac{0}{2}\) D.\(\dfrac{-13}{4}\)
Câu 6: Phân số bằng phân số là:
A.\(\dfrac{7}{2}\) B.\(\dfrac{4}{14}\) C.\(\dfrac{25}{15}\) D.\(\dfrac{4}{49}\)
Câu 7: Cho biết\(\dfrac{15}{x}\) =\(\dfrac{-3}{4}\) số x thích hợp là:
A. 20 B. -20 C. 63 D. 57
Câu 8: Tìm phân số tối giản trong các phân số sau:
A.\(\dfrac{6}{12}\) B.\(\dfrac{-4}{16}\) C.\(\dfrac{-3}{4}\) D.\(\dfrac{15}{20}\)
Câu 9: Phân số tối giản của phân số là:
A.\(\dfrac{10}{-70}\) B.\(\dfrac{4}{-28}\) C.\(\dfrac{2}{-14}\) D.\(\dfrac{1}{-7}\)
Câu 10: Kết quả khi rút gọn \(\dfrac{8.5-8.2}{16}\) là:
A.=\(\dfrac{5-16}{2}=\dfrac{-11}{2}\) B. \(=\dfrac{40-2}{2}=\dfrac{38}{2}=19\)
C.\(=\dfrac{40-16}{16}=40\) D.\(=\dfrac{8.\left(5-2\right)}{16}=\dfrac{3}{2}\)
Câu 11: Kết quả của phép trừ \(\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{9}\) là
A.=\(\dfrac{0}{18}\) B.=\(\dfrac{-2}{27}\)
C.=\(\dfrac{2}{27}\) D.=\(\dfrac{-2}{0}\)
Câu 12: Kết quả của phép nhân là
A.\(\dfrac{5}{20}\) B.\(\dfrac{21}{4}\) C.\(\dfrac{1}{20}\) D.\(\dfrac{5}{4}\)
Câu 13: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
A. Số nghịch đảo của -3 là 3 B. Số nghịch đảo của -3 là
C. Số nghịch đảo của -3 là \(\dfrac{1}{-3}\) D. Chỉ có câu A là đúng
Câu 14: Kết quả của phép chia là
A.\(\dfrac{-1}{10}\) B.-10 C.10 D.\(\dfrac{-5}{2}\)
Câu 15: Hỗn số 5 \(\dfrac{3}{4}\) được viết dưới dạng phân số là
A.\(\dfrac{15}{4}\) B. \(\dfrac{3}{23}\) C.\(\dfrac{19}{4}\) D.\(\dfrac{23}{4}\)
Câu 16: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
A. Số nghịch đảo của \(\dfrac{-2}{3}\) là \(\dfrac{2}{3}\) B. Số nghịch đảo của \(\dfrac{-2}{3}\) là \(\dfrac{-3}{2}\)
C. Số nghịch đảo của \(\dfrac{-2}{3}\) là \(\dfrac{-3}{-2}\) D. Chỉ có câu A là đúng
Câu 17: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng
Trong ba điểm phân biệt thẳng hàng
A. Phải có một điểm là trung điểm của đoạn thẳng mà hai đầu mút là hai điểm còn lại
B. Phải có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
C. Phải có một điểm cách đều hai điểm còn lại
D. Chỉ có câu C đúng
Câu 18: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng
Qua ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng
A. Chỉ vẽ được một đường thẳng
B. Vẽ được đúng ba đường thẳng phân biệt
C. Vẽ được nhiều hơn ba đường thẳng phân biệt
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 19: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng
Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng:
A. Hai chữ cái viết hoa
B. Một chữ cái viết hoa và một chữ cái viết thường
C. Hai chữ cái viết thường
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 20: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng
Với ba điểm A, M, B phân biệt, M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu
A. AM + MB = AB và AM ≠ MB B. AM + MB ≠ AB và AM = MB
C. AM + MB ≠ AB và AM ≠ MB D. AM + MB = AB và AM = MB
1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là
A. -3 B. +3 C. +9 D. -9
2.khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng
A. Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương
B. Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương
C. Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm
D. Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương
3.Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:
A. -15 B. +15 C. -8 D. +8
4.Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là
A. -1 và 1 B. 5 và -5 C. 1; -1; 5 D. 1; -1; 5; -5
1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là
A. -3 B. +3 C. +9 D. -9
2.
khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng
A. Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương
B. Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương
C. Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm
D. Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương
3.Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:
A. -15 B. +15 C. -8 D. +8
4.Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là
A. -1 và 1 B. 5 và -5 C. 1; -1; 5 D. 1; -1; 5; -5
1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là
A. -3 B. +3 C. +9 D. -9
2.khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng
A. Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương
B. Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương
C. Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm
D. Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương
3.Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:
A. -15 B. +15 C. -8 D. +8
4.Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là
A. -1 và 1 B. 5 và -5 C. 1; -1; 5 D. 1; -1; 5; -5
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Kết quả phép tính bằng?
B. 6 x-1
C.
D.
Câu 2: Kết quả phép tính 12x6y4:3x2y bằng?
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Đa thức được phân tích thành nhân tử là?
A. 3(x+y)
B. 3(x+6 y)
C. 3 x y
D. 3(x+3 y)
Câu 4: Hình thang có độ dài hai đáy là 6cm và 14 cm. Vây độ dài đường đường trung bình của hình thang đó là?
A. 20 cm
B. 3cm
C. 7 cm
D. 10 cm
Câu 5: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
A. Hình bình hành
B. Hình thoi
C. Hình thang vuông
D. Hình thang cân
Câu 6: Tứ giác có bốn góc bằng nhau thì mỗi góc bằng?
A. 900
B. 1800
C. 600
D. 3600
Câu 7: Đa thức được phân tích thành nhân tử là?
D.(x+8) (x2-16x+64)
Câu 8: Đa thức có nhân tử chung là?
A. 2y
B. 2xy
C. y
D. xy
Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Kết quả của phép tính 28 + 4 là
A. 24
B. 68
C. 22
D. 32
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Kết quả của phép tính: 336 : 6 là:
A. 65
B. 56
C. 53
D. 51
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng: Kết quả của phép tính: 336 : 6 là
A. 65
B. 56
C. 53
D. 51
I. TRẮC NGHIỆM
* Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng
Câu 1: Kết quả của phép tính 36 . 34 là:
A. 910 B. 324 C. 310 D. 2748
Câu 2: Kết quả của phép tính (-8)6 : (-8)4 là:
A. -16 B. 16 C. -64 D. 64
Câu 3: Từ tỉ lệ thức () ta có thể suy ra:
A. B. C. D.
Câu 4: Nếu = 4 thì x bằng:
A. 4 | B. ±4 | C. 16 | D. ±16 |
Câu 5: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b , c. Biết a ^ c và b ^ c, ta suy ra:
A. a và b cắt nhau. B. a và b song song với nhau.
C. a và b trùng nhau. D. a và b vuông góc với nhau.
Câu 6: Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì:
A. Hai góc trong cùng phía bù nhau
B. Hai góc đồng vị phụ nhau
C.Hai góc so le trong bù nhau
D. Cả 3 ý trên đều sai
Câu 7: Góc ngoài của tam giác lín h¬n:
A. mỗi góc trong không kề với nó.
B. góc trong kề với nó.
C.tổng của hai góc trong không kề với nó.
D. tổng ba góc trong của tam giác.
Câu 8: Cho ABC ; = 500 ; = 650. Số đo là:
A. 150 B. 1150
C. 650 D. 1800
Câu 9: Kết quả của phép tính 47 . 44 là:
A. 1611 B. 428 C. 411 D. 1628
Câu 10: Kết quả của phép tính (-9)6 : (-9)4 là:
A. -18 B. 18 C. -81 D. 81
Câu 11: Từ tỉ lệ thức () ta có thể suy ra:
A. B. C. D.
Câu 12: Nếu = 5 thì x bằng:
A. 5 | B. ±5 | C. 25 | D. ±25 |
Câu 13: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b , c. Biết a ^ c và b // c, ta suy ra:
A. a và b cắt nhau. B. a và b vuông góc với nhau.
C. a và b trùng nhau. D. a và b song song với nhau.
Câu 14: Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì:
A. Hai góc trong cùng phía bằng nhau B. Hai góc đồng vị phụ nhau
C. Hai góc so le trong bù nhau D. Cả 3 ý trên đều sai
Câu 15: Góc ngoài của tam giác bằng :
A. tổng của hai góc trong không kề với nó. B. góc trong kề với nó.
C. mỗi góc trong không kề với nó. D. tổng ba góc trong của tam giác.
Câu 16: Cho ABC ; = 700 ; = 450. Số đo là:
A. 150 B. 650
C. 1150 D. 1800
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
Kết quả của phép tính 36 : 4 là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9