Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2017 lúc 9:32

Trong mạch kín có dòng điện chạy qua, các electron tự do trong kim loại sẽ bị cực âm đẩy, đồng thời bị cực dương hút mà chuyển động tạo thành dòng điện.

Elêctron dịch chuyển trong dây dẫn theo chiều từ A đến B tức là A mang điện âm, B mang điện dương hoặc B không mang điện.

Chọn C

Bình luận (0)
Vũ Quý Bình
Xem chi tiết
Sad boy
24 tháng 7 2021 lúc 22:48

Nối hai quả cầu A và B bằng dây dẫn thì electrôn dịch chuyển trong dây dẫn theo chiều từ quả cầu A đến quả cầu B. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về điện tích của hai quả cầu?

A. A nhiễm điện âm, B nhiễm điện dương.                 

B. A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện.

C. A không nhiễm điện, B nhiễm điện âm.                  

D. A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2018 lúc 18:17

Đáp án là B

Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. Trong mạch kín có dòng điện chạy qua, các electron tự do trong kim loại sẽ bị cực âm đẩy, đồng thời bị cực dương hút mà chuyển động tạo thành dòng điện.

Nếu dòng điện chạy từ A đến B thì electron di chuyển từ B về A. Có hai khả năng xảy ra:

Một là B nhiễm điện âm (-) và A nhiễm điện dương (+).

Hai là A nhiễm điện dương (+) và B không nhiễm điện

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
11 tháng 2 2016 lúc 20:13

Help me,please ! T.T

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
13 tháng 2 2016 lúc 23:26

Có điện tích chuyển qua dây dẫn bạn nhé, đó là các điện tích âm (electron)

Điện tích âm dịch chuyển từ A sang B nên chiều dòng điện từ B về A (ngược chiều của điện tích âm)

Bình luận (0)
Tài Nguyễn
Xem chi tiết
Devil
7 tháng 3 2016 lúc 14:05

dòng điện có chạy qua dây dẫn vì dây dẫn bằng kim loại

TH1:quả cầu A nhiễm điện dương còn B nhiễm điện âm,chạy theo chiều từ dương sang âm

, TH2: cả 2 quả cầu đều bị nhiễm điện dương thì ko chạy qua

TH3:cả 2 quả cầu đều bị nhiễm điện dương thì ko chạy qua, do cùng dấu thì đẩy nhau

TH4: cả 2 quả cầu đều bị nhiễm điện âm thì ko chạy qua, do cùng dấu thì đẩy nhau

đáp án trên này có thể đúng hoặc có thể đúng khi làm ngược lại

mk học trên lớp là êlectron trong kim loại chạy từ dương sang âm

Bình luận (0)
Tài Nguyễn
7 tháng 3 2016 lúc 14:17

bạn nói sai rồi

Bình luận (0)
Devil
7 tháng 3 2016 lúc 14:19

mk ko biết trên lớp học, cô bảo như thế mà

Bình luận (0)
huy lương
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 2 2019 lúc 11:38

a)    A tích điện dương, B không tích điện thì các electron sẽ di chuyển từ quả cầu B sang quả cầu A qua dây dẫn nên có dòng điện.

b)    A và B không tích điện thì không có dòng điện nên không có sự dịch chuyển của các electron từ quả nào sang quả nào.

c)    A tích điện âm, B không tích điện thì các electron sẽ di chuyển từ quả cầu A qua dây dẫn sang quả cầu B nên có dòng điện.

d)    A không tích điện, B tích điện dương thì các electron sẽ di chuyển từ quả A sang quả B qua dây dẫn, nên có dòng điện.

e)  A không tích điện, B tích điện âm thì các electron sẽ di chuyển từ quả B qua dây dẫn sang quả A nên có dòng điện

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2019 lúc 16:58

Nếu hai quả cầu A và B nhiễm điện dương như nhau, cùng điện tích thì kho nối hai quả cầu sẽ không có dòng điện, do không có sự chênh lệch điện tích.

Nếu hai quả cầu A và B nhiễm điện dương khác nhau, thì electron sẽ dịch chuyển từ quả cầu có điện tích nhỏ hơn sang quả có điện tích dương hơn. Như vậy thì sẽ có dòng điện trong dây dẫn, nhưng chỉ trong thời gian rất nhỏ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2017 lúc 3:04

Chọn đáp án B.

Vị trí ban đầu của hệ:

Tại đó, cắt dây nối 2 quả cầu thì:

+) Vật A dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, chu kì

Quãng đường vật A đi được trong 0,2s ( = T 2 ) là

S A = 2 A = 10   c m

+) Vật B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc

=> Khoảng cách giữa A và B sau 0,2s kể từ khi cắt

 

 

Bình luận (0)