Có điện tích chuyển qua dây dẫn bạn nhé, đó là các điện tích âm (electron)
Điện tích âm dịch chuyển từ A sang B nên chiều dòng điện từ B về A (ngược chiều của điện tích âm)
Có điện tích chuyển qua dây dẫn bạn nhé, đó là các điện tích âm (electron)
Điện tích âm dịch chuyển từ A sang B nên chiều dòng điện từ B về A (ngược chiều của điện tích âm)
Hai quả cầu kim loại M và N có bán kính như nhau, quả cầu M tích điện tích âm q M , quả cầu N tích điện tích âm q N , | q M | > | q N | nối M với N bằng một dây dẫn kim loại, phát biểu nào đúng
A. Trong dây dẫn có dòng điện vì điện thế V M > V N
B. Chiều dịch chuyển của êlectron trong dây dẫn từ N đến M.
C. Trong dây dẫn có dòng điện chiều từ N đến M
D. Chiều dòng điện từ M đến N
Hai quả cầu nhỏ A và B có cùng khối lượng 100 gam, được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện, dài 20cm, quả cầu B có điện tích 10 - 6 C . Quả cầu A gắn vào một đầu lò xo nhẹ có độ cứng 25 N/m, đầu kia của lò xo cố định. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bản nhẵn trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1 , 25 . 10 - 6 V / m hướng dọc theo trục lò xo sao cho ban đầu hệ nằm yên và lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai quả cầu B chuyển động dọc theo chiều điện trường còn A dao động điều hòa. Sau khoảng thời gian 0,2s kể từ lúc dây bị cắt thì A và B cách nhau một khoảng:
A. 50 cm.
B. 55 cm.
C. 45 cm.
D. 35 cm.
Hai quả cầu nhỏ A và B có cùng khối lượng 100 gam, được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện, dài 20cm, quản cầu B có điện tích 10 - 6 C . Quả cầu A gắn vào một đầu lò xo nhẹ có độ cứng 25 N/m, đầu kia của lò xo cố định. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bản nhẵn trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1 , 25 . 10 6 V / m hướng dọc theo trục lò xo sao cho ban đầu hệ nằm yên và lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai quả cầu B chuyển động dọc theo chiều điện trường còn A dao động điều hòa. Sau khoảng thời gian 0,2s kể từ lúc dây bị cắt thì A và B cách nhau một khoảng:
A. 50 cm.
B. 55 cm.
C. 45 cm.
D. 35 cm.
Xét một dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một dây dẫn kim loại. Biết rằng lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn sau mỗi phút là 150 Cu-lông. Cường độ của dòng điện không đổi này là
A. 0,8A
B. 2,5A
C. 0,4A
D. 1,25A
Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có tần số góc ω. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/12 chu kì dòng điện kể từ lúc dòng điện bằng không là Q 1 . Cường độ dòng điện cực đại là
A. 2 Q 1 ω .
B. 7 , 5 Q 1 ω .
C. Q 1 ω 3 .
D. 0 , 5 Q 1 ω .
Một quả cầu được buộc vào một sợi dây, đầu còn lại của sợi dây được buộc vào một điểm cố định, sợi dây cách điện. Hệ trên được đưa vào một nơi có điện trường đều, có phương nằm ngang. Biết quả cầu tích điện là 5. 10 - 6 C, cường độ điện trường có độ lớn là 4. 10 5 V/m, khối lượng của quả cầu là 200g. Chiều dài dây là 1m. Hãy tính lực căng của dây khi quả cầu ở vị trí cân bằng.
A. 2N
B. 2 2 N
C. 2 3 N
D. 2,14 N
Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ là 1 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 1 s.
A. 6,75. 10 19 .
B. 6,25. 10 19 .
C. 6,25. 10 18 .
D. 6,75. 10 18 .
Trong một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ với q = 4 cos 1000 π t + π 3 µ C là phương trình dao động của điện tích tức thời trên tụ điện. Lượng điện tích dịch chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn theo cả hai chiều sau 3,5 ms dao động kể từ t = 0 là
A. 10 + 2 3 µC
B. 28 µC
C. 26 + 2 3 µC
D. 10 - 2 3 µC
Trong một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ với q = 4cos(1000πt + π/3) (µC) là phương trình dao động của điện tích tức thời trên tụ điện. Lượng điện tích dịch chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn theo cả hai chiều sau 3,5 ms dao động kể từ t = 0 là
A. 10 + 2 3 µC
B. 10 - 2 3 µC
C. 28 µC
D. 26 + 2 3 µC