Sản phẩm của quá trình dịch mã là
A. mARN
B. ADN
C. tARN
D. prôtêin
Câu 11. Trong quá trình dịch mã, thành phần nào tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp prôtêin?
A. ADN, mARN và tARN.
C. mARN, tARN và rARN.
B. mARN, rARN và ADN.
D. tARN, ADN và rARN.
Khi nói về quá trình dịch mã, các phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này chỉ diễn ra ở trong nhân của tế bào nhân thực.
(2) Quá trình dịch mã có thể chia thành 2 giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
(3) Trong quá trình dịch mã trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động.
(4) Có sự tham gia trực tiếp của ADN, mARN, tARN, rARN.
A. (2), (3).
B. (1), (3).
C. (2), (4).
D. (1), (4).
Đáp án A
Các phát biểu đúng về quá trình dịch mã là (2), (3).
(1) sai vì dịch mã diễn ra ở tế bào chất
(4) sai vì không có sự tham gia trực tiếp của ADN
Khi nói về quá trình dịch mã, các phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này chỉ diễn ra ở trong nhân của tế bào nhân thực.
(2) Quá trình dịch mã có thể chia thành 2 giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
(3) Trong quá trình dịch mã trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động.
(4) Có sự tham gia trực tiếp của ADN, mARN, tARN, rARN
A. (2), (3)
B. (1), (3).
C. (2), (4).
D. (1), (4).
Đáp án A
Các phát biểu đúng về quá trình dịch mã là (2), (3).
(1) sai vì dịch mã diễn ra ở tế bào chất
(4) sai vì không có sự tham gia trực tiếp của ADN
Ở sinh vật nhân thực, cho các cấu trúc và quá trình sau:
(1) Phân tử ADN mạch kép. (2) Phân tử tARN. (3) Phân tử prôtêin.
(4) Quá trình dịch mã. (5) Phân tử mARN. (6) Phân tử ADN mạch đơn.
Nguyên tắc bổ sung (G – X, A – U và ngược lại) có trong cấu trúc và quá trình
A. (3) và (4)
B. (2) và (5).
C. (1) và (6)
D. (2) và (4).
Đáp án : D
Phân tử ADN kép không có nu U mà có nu T, có nguyên tắc kết cặp bổ sung A - T, G - X
Phân tử protein không thể hiện nguyên tắc bổ sung
Phân tử mARN hay phân tử ADN mạch đơn đều là mạch đơn nên cũng không thể hiện nguyên tắc bổ sung
Phân tử tARN có những đoạn mạch kép thể hiện nguyên tắc bổ sung A – U, G – X
Quá trình dịch mã có sự kết cặp bổ sung giữa các bộ ba đối mã trên tARN và bộ ba mã sao trên mARN
Ở sinh vật nhân thực, cho các cấu trúc và quá trình sau:
(1) Phân tử ADN mạch kép.
(2) Phân tử tARN.
(3) Phân tử prôtêin.
(4) Quá trình dịch mã.
(5) Phân tử mARN.
(6) Phân tử ADN mạch đơn. Nguyên tắc bổ sung (G – X, A – U và ngược lại) có trong cấu trúc và quá trình
A. (3) và (4)
B. (2) và (4)
C. (2) và (5)
D. (1) và (6)
Đáp án : B
Cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung (G – X, A – U và ngược lại) là : 2 và 4
Quan sát hình mô tả cấu trúc của mARN, tARN, rARN và cho biết có bao nhiêu câu trả lời dưới đây không đúng?
(1) Các số (1), (2) và (3) trên hình vẽ tương ứng với các nội dung: liên kết hiđrô, côđon và anticôđon.
(2) Ở hình trên, tARN làm nhiệm vụ vận chuyển các axit amin và mang anticôđon 5’- UAX-3’.
(3) mARN có cấu trúc 1 mạch thẳng, làm khuôn cho quá trình phiên mã và mang bộ ba mở đầu là 3’- GUA-5’.
(4) tARN có 3 thùy tròn nên có thể mang tối đa 3 axit amin.
(5) tARN, mARN, rARN là các sản phẩm của quá trình phiên mã.
(6) Axit amin gắn ở đầu 3'-OH của tARN này là Mêtiônin hoặc fMet.
(7) mARN và tARN liên kết với nhau từng cặp nuclêôtit bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung.
(8) tARN mang anticôđon 5’UAX3’chỉ liên kết với mARN một lần duy nhất trong suốt quá trình dịch mã.
A. 7
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án : B
Các câu trả lời không đúng là (1) (2) (4) (8)
1 các số trên tương ứng : 2 là anticodon và 3 là codon
2 anticodon là 3’ UAX 5’
4 tRNA chỉ mang 1 acid amin
8 tRNA mang anticôđon 5’UAX3’ có thể liên kết nhiều lần với mRNA vi trên mRNA có nhiều vị trí có codon 5’AUG3’ ngoài vị trí mở đầu ở trên
Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa A-T; G-X và ngược lại thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép.
(2) Phân tử mARN.
(3) phân tử tARN.
(4) Quá trình phiên mã.
(5) Quá trình dịch mã.
(6) Quá trình tái bản ADN.
A. (1) và (4)
B. (1) và (6)
C. (2) và (6)
D. (3) và (5)
Đáp án: B
Nguyên tắc bổ sung A-T, G-X và ngược lại được thể hiện trong các cấu trúc phân tử và quá trình: (1) (6)
Phân tử mARN là mạch đơn, thẳng, không bắt cặp
Phân tử tARN mạch đơn nhưng bắt cặp giữa các nu theo nguyên tắc A-U; G-X và ngược lại
Quá trình phiên mã thì nguyên tắc bổ sung là A-mU, T-mA, G-mX, X-mG
Quá trình dịch mã thì nguyên tắc bổ sung là A-U, G-X và ngược lại
Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa A - T, G - X và ngược lại thể hiện trong bao nhiêu cấu trúc phân tử hoặc quá trình sau đây?
1. Phân tử ADN mạch kép.
2. Phân tử mARN.
3. Phân tử tARN.
4. Quá trình phiên mã.
5. Quá trình dịch mã.
6. Quá trình tái bản ADN.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) Đúng. (4) Sai.
(2) Sai. (5) Sai.
(3) Sai. (6) Đúng.
Lưu ý: Đề bài hỏi rằng có bao nhiêu cấu trúc hoặc quá trình biểu hiện nguyên tắc bổ sung giữa A - T, G - X và ngược lại, tức là chỉ có A 1 T, G 1 X. tARN, phiên mã, dịch mã không có biểu hiện T " A mà thay vào đó là U " A nên không được tính.
Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa A - T, G - X và ngược lại thể hiện trong bao nhiêu cấu trúc phân tử hoặc quá trình sau đây?
1. Phân tử ADN mạch kép. 2. Phân tử mARN.
3. Phân tử tARN. 4. Quá trình phiên mã.
5. Quá trình dịch mã. 6. Quá trình tái bản ADN.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B.
(1) Đúng. (4) Sai.
(2) Sai. (5) Sai.
(3) Sai. (6) Đúng.
Lưu ý: Đề bài hỏi rằng có bao nhiêu cấu trúc hoặc quá trình biểu hiện nguyên tắc bổ sung giữa A - T, G - X và ngược lại, tức là chỉ có A 1 T, G 1 X. tARN, phiên mã, dịch mã không có biểu hiện T " A mà thay vào đó là U " A nên không được tính.
Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung A-U, G-X và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào dưới đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép.
(2) Phân tử mARN.
(3) Phân tử tARN.
(4) quá trình phiên mã.
(5) Quá trình dịch mã.
(6) Quá trình tái bản ADN.
A. (2), (6)
B. (1), (4)
C. (3), (5)
D. (1), (5)
Nguyên tắc bổ sung A-U, G-X và ngược lại được thể hiện trong phân tử tARN và quá trình dịch mã
Đáp án C