Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 7 2017 lúc 14:58

    • Các tập tính bẩm sinh:

- Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó, tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại. Sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn sâu con. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ).

- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao).

    • Tập tính học được:

- Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 7 2019 lúc 11:34

Đáp án A

Những tập tính bẩm sinh là 3,5

Các ví dụ khác là tập tính học được

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 11 2019 lúc 14:49

Đáp án: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 7 2019 lúc 18:04

Đáp án A

Những tập tính bẩm sinh là 3,5.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 8 2019 lúc 6:39

Đáp án C.

Tập tính bẩm sinh có các đặc điểm:

- Sinh ra đã có sẵn.

- Được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

- Bền vững, không thay đổi.

- Bản năng là tập tính bẩm sinh phức tạp.

Trong các ví dụ trên thì các tập tính bẩm sinh là:

(1) Tò vò đào hố trên mặt đất để làm tổ giúp cho sinh sản.

(4) Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa trời râm.

(5) Ve kêu vào mùa hè.

(7) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

Bình luận (0)
Cửu Hy
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
20 tháng 2 2021 lúc 16:06

Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?

A. Tập tính bẩm sinh

B. Tập tính học được

C. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)

D. Tập tính nhất thời

Câu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?

A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn

B. Vì sống trong môi trường đơn giản

C. Vì không có nhiều thời gian để học tập

D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron

Câu 18: Tập tính học được là

A. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển cuả loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

C. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền

D. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài

Câu 19: Tập tính động vật là

A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

D. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

Câu 20: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi

A. Số lượng các xi náp trong cung phản xạ tăng lên

B. Kích thích của môi trường kéo dài

C. Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần

D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ

Câu 21: Các loại tập tính ở các động vật có cấu trúc tổ chức thần kinh khác nhau như thế nào?

A. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính chủ yếu là hổn hợp

B. Các động vật bậc thấp là tập tính hổn hợp; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được

C. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được

D. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính học được; động vật bậc cao có nhiều tập tính bẩm sinh

Câu 22: Vì sao trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?

A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xi náp nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều

B. Vì các thụ thể ở màng sau xi náp chỉ tiếp nhận chất trung gian hóa học theo một chiều

C. Vì khe xi náp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều

D. Vì chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau

Câu 23: Tập tính nào là tập tính bẩm sinh?

A. Người thấy đèn đỏ là dừng lại, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy

B. Ve kêu vào mùa hè, khỉ làm xiếc

C. Ve kêu vào mùa hè,ếch đực kêu vào mùa sinh sản

D. Người thấy đèn đỏ là dừng lại,ếch đực kêu vào mùa sinh sản

Câu 24: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra

A. Giữa những cá thể cùng loài C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài

B. Giữa những cá thể khác loài D. Giữa con với bố mẹ

Câu 25: Tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?

A. Tập tính xã hội cao C. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh

B. Có nhiều tập tính hỗn hợp D. Phát triển tập tính học tập\

Câu 26: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là

A. Tập tính sinh sản C. Tập tính di cư

B. Tập tính xã hội D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ

Câu 27: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập

Câu 28: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập

Câu 29: Thầy yêu cầu bạn giải bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là ví dụ về hình thức học tập

A. Học ngầm B. Học khôn C. Điều kiện hóa đáp ứng D. Điều kiện hóa hành động

Câu 30: Tập tính sinh sản ở động vật thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Toàn là tập tính học tập D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh

Bình luận (0)
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2021 lúc 0:16

undefined

Tập tính hỗn hợp là vừa bẩm sinh, vừa học được.

VD: Mèo bắt chuột, Cá biết bơi.

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
10 tháng 9 2020 lúc 17:54

1 đèn cứ 45 giây thì đỏ
1 đèn cứ 60 giây thì đỏ
1 đèn cứ 80 giây thì đỏ
Tại 7 giờ thì cả 3 đèn đều đỏ Sau khoảng ít nhất là BCNN(45,60,80) thì cả 3 đèn lại đỏ
BCNN(45,60,80) là 720 giây  Sau ít nhất là 720 : 60 = 12 phút, lúc ấy là 7 giờ 12 phút 

* Chú ý: BCNN là: bội chung nhỏ nhất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
29 tháng 11 2023 lúc 10:06

Nhờ đèn tín hiệu giao thông cho người đi bộ đang bật màu đỏ, ở giao thông, khi sang đường nhưng gặp đèn tín hiệu màu đỏ phải dừng, chuyển màu xanh mới được đi sang.

Bình luận (0)
Ánh Ngọc
28 tháng 3 2023 lúc 23:16

Nhờ đèn giao thông

 

Bình luận (0)