Hai dây nhôm có cùng tiết diện, một dây dài l 1 có điện trở là R 1 , dây kia có chiều dài l 2 có điện trở R 2 thì tỉ số R 1 / R 2 bằng
A. l 1 / l 2
B. l 1 . l 2
C. l 2 / l 1
D. l 1 + l 2
Hai dây nhôm có cùng tiết diện, một dây dài có điện trở là R 1 , dây kia có chiều dài có điện trở là R 2 thì tỉ số . Vậy tỉ số là:
A. 4
B. 2
C. 0,25
D. 0,5
Điện trở của dây tỉ lệ với chiều dài nên
→ Đáp án C
Câu 12/ Hai dây dẫn bằng nhôm có tiết diện tròn đều và cùng chiều dài l, dây thứ nhất có tiết diện gấp 3 lần tiết diện dây thứ hai ( S 1 =3S 2 ). Tỉ số điện trở của hai dây dẫn này là:
A. 9R 1 =R 2
B. R 1 =3R 2
C. R 1 =9R 2
D. R 1 =R 2 /3
Hai dây dẫn cùng chiều dài và cùng \(\rho\) nên ta có:
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow R_1=\dfrac{1}{3}R_2\)
Hai dây nhôm có cùng tiết diện, một dây dài l 1 có điện trở là 2Ω và có chiều dài 10m, dây thứ hai có điện trở R 2 = 17 Ω . Chiều dài của dây thứ hai là
A. 34m
B. 170m
C. 85m
D. 11,76m
Đáp án C
Vì điện trở tỉ lệ với chiều dài nên
R 1 / R 2 = l 1 / l 2 = 2 / 17 = > l 2 = l 1 . 17 / 2 = 10 . 17 / 2 = 85 m
Hai dây bằng nhôm có cùng tiết diện, một dây dài 2m có điện trở R1, dây kia dài 6m có điện trở R2. Tỉ số R 1 R 2 = ?
A. 1/2
B. 3
C. 1/3
D. 2
Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng tiết diện, một dây dài 2m có điện trở R1 và dây kia dài 6m có điện trở R2. Tính tỉ số
A. 6 Ω
B. 2 Ω
C. 3 Ω
D.
Hai dây dẫn đều bằng nhôm, có cùng tiết diện ⇒
→ Đáp án D
Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng tiết diện, một dây dài 2m có điện trở R 1 và dây kia dài 6m có điện trở R 2 . Tính tỉ số I 1 / I 2
Do điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn nên ta có: R 1 / R 2 = I 1 / I 2 =2/6. Vậy R 1 / R 2 =1/3
8.5. Hai dây dẫn được làm từ cùng 1 chất. Dây thứ nhất có chiều dài l,tiết diện S và điện trở là R=8Ω .Tính R của dây thứ 2,biết rằng dây thứ 2 có chiều dài=1 nửa dây thứ nhất,nhưng tiết diện lại gấp đôi dây thứ nhất.
Điện trở dây thứ nhất: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}=8\Omega\)
Điện trở dây thứ 2: \(R_2=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}=\rho\cdot\dfrac{l_1}{2}:2S_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{4S_1}=\dfrac{1}{4}R_1\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{1}{4}\cdot8=2\Omega\)
8.5. Hai dây dẫn được làm từ cùng 1 chất. Dây thứ nhất có chiều dài l,tiết diện S và điện trở là R=8Ω .Tính R của dây thứ 2,biết rằng dây thứ 2 có chiều dài=1 nửa dây thứ nhất,nhưng tiết diện lại gấp đôi dây thứ nhất.
Điện trở dây thứ nhất: \(R_2=p.\dfrac{l2}{S2}=p.\dfrac{l1}{2}:2S1=p.\dfrac{l1}{4S1}=\dfrac{1}{4}R_1\)
Ta có 2 dây dẫn được làm từ cùng một chất
\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}\)\(\Rightarrow\dfrac{8}{R_2}=\dfrac{\dfrac{2l_2}{S_1}}{\dfrac{l_2}{2S_1}}=\dfrac{2l_2}{S_1}.\dfrac{2S_1}{l_2}=4\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{8}{4}=2\left(\Omega\right)\)
giải thành tự luận
Câu 174: (Chương 1/bài 9/ mức 3) Một dây đồng và một dây nhôm cùng chiều dài và cùng điện trở. Dây đồng có điện trở suất là 1 = 1,7.10-8m và có tiết diện S1, dây nhôm có điện trở suất là 2 = 2,8.10-8m và có tiết diện S2. Khi so sánh tiết diện của chúng ta có A. S1 = 2,8 S2. B. S2 = 2,8 S1. C. S1 = 1,6 S2. D. S2 = 1,6 S1
áp dụng ct: \(R=\dfrac{pl}{S}\)
\(=>R1=\dfrac{1,7.10^{-8}.l}{S1}\left(om\right)\)
\(=>R2=\dfrac{2,8.10^{-8}.l}{S2}\left(om\right)\)
\(=>R1=R2=>\dfrac{1,7.10^{-8}.l}{S1}=\dfrac{2,8.10^{-8}.l}{S2}\)
\(=>\dfrac{S2}{S1}=\dfrac{2,8}{1,7}=1,6=>S2=1,6S1\)
=> đáp án : D