Khi đặt điện áp u = 220 2 cos 100 πt ( V ) (t tính bằng s) vào hai đầu một điện trở thì tần số góc của dòng điện chạy qua điện trở này là
A. 50p rad/s
B. 50 rad/s
C. 100 π rad/s
D. 100 rad/s
Một bóng đèn neon được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 220 2 cos(100πt) V. Đèn chỉ bật sáng khi điện áp đặt vào đèn vượt quá giá trị 100 V. Trong 1 giây đèn này bật sáng bao nhiêu lần?
A. 50
B. 120
C. 60
D. 100
Đáp án D
Áp dụng vòng tròn lượng giác trong dòng điện xoay chiều
Chu kì của dòng điện
Trong mỗi chu kì có 2 lần đèn bật sáng → trong khoảng thời gian Δt có 100 lần đèn bật sáng.
Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L một điện áp u=220 2 cos(ωt+φ) (V) thì dòng điện chạy qua cuộn dây là i= 2 cos(ωt)(A). Giá trị của ZL là:
A. 110 Ω
B.220 Ω
C.220 2 Ω
D.110 2 Ω
Đặt điện áp u = 220 6 cos ωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần,
cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện
đạt giá trị cực đại UCmax = 440 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là
Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(100πt + π/6) (V) thì điện áp hiệu dụng là
A. 110 V.
B. 220 V
C. 220 2 V.
D. 110 2 V.
Bài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết R = 100Ω ; L = \(\dfrac{2}{\pi}\) ; C = \(\dfrac{10^{-4}}{\pi}\). Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều: u = 220\(\sqrt{2}\) cos \(\pi t\)
a, Tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở của đoạn mạch. b, Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch. c, Tính công suất tiêu thụ, hệ số công suất
Một mạch xoay chiều gồm các linh kiện lí tưởng mắc nối tiếp theo thứ tự R,C và L. đặt vào đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=Uo cos( Wt – pi/6) biết Uo , C , W là hằng số. ban đầu điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện điện trở R là UR = 220v và uL =UoL cos(Wt +pi/3) sau đó R và L tăng gấp , khi đó URC bằng :
A. 220V B. 220 căn 2V C.110V D. 110 căn 2 V
Đặt điện áp u = 220√2 cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch gồm một bóng đèn dây tóc loại 110V - 50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là bao nhiêu?
Ta có:
\(R=\dfrac{U_{den}^{2}}{P_{den}}=242(\Omega )\)
Khi đèn sáng bình thường tức: \(I_{den}=I_{mach}=\dfrac{U_{den}}{R}=\dfrac{5}{11}\)
Ta có:
\(I=\dfrac{U}{\sqrt{R^{2}+Z_{C}^{2}}}=\dfrac{5}{11}\Leftrightarrow \dfrac{220}{\sqrt{242^{2}+Z_{C}^{2}}}=\dfrac{5}{11}\)
\(\Rightarrow Z_{C}=242\sqrt{3} \)
\(\tan\varphi=\dfrac{-Z_C}{R}=\dfrac{-242\sqrt 3}{242}=-\sqrt 3\)
\(\Rightarrow \varphi = -\dfrac{\pi}{3}\)
Vậy độ lệch pha của cường độ dòng điện trong mạch và điện áp giữa 2 tụ điện là:\(\dfrac{\pi}{3}\)
Đặt điện áp u = 200 căn2 . cos(100 pi.t) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 ôm, cuộn cảm thuần và tụ điện. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là uC= 100 căn2 . cos(100 pi.t - pi/2) (V). Công suất tiêu thụ của mạch AB?
Do hiệu điện thế giữa 2 bản tụ và hiệu điện thế 2 đầu mạch lệch pha nhau \(\frac{\pi}{2}\) nên xảy ra cộng hưởng
\(\Rightarrow U_L=U_C=100V\)
\(\Rightarrow U_R=200V\rightarrow I=2A\)
\(P=2.200=400W\)
Đặt điện áp u = 220 2 cos(100πt + φ) V vào hai đầu đoạn mạch AB chứa RLC nối tiếp theo đúng thứ tự đó, điện dung C thay đổi sao cho dòng điện qua mạch có biểu thức i = I 0 cos100πt (A). Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm L và tụ điện C. Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM, MB lần lượt là u 1 = u 01 cos(100πt + π/3) V, u 2 = u 02 cos(100πt − π/2) V. Tổng ( u 01 + u 02 ) có giá trị lớn nhất là
A. 750 V
B. 1202V
C. 1247 V
D. 1242 V
Chọn đáp án B
Đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp MB nên ta có: (hình vẽ)
Mà u 1 nhanh pha hơn u 2 một góc 5 π 6 rad nên ta có các góc như hình vẽ.
Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu 1 tụ điện C = 100/π (μF) khi đó cường độ dòng điện qua tụ điện có dạng i = 2,2\(\sqrt{ }\)2 cos (100πt) (A). Hãy viết biểu thức điện áp xoay chiều u giữa hai đầu tụ điện C.