Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường
A. S, P, Cl 2 , N 2
B. C, S, Br 2 , Cl 2
C. Cl 2 , H 2 , N 2 , O 2
D. Br 2 , Cl 2 , N 2 , O 2
Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường
A. S , C , N 2 , C l 2
B. C , S , B r 2 , C l 2
C. C l 2 , H 2 , N 2 , O 2
D. B r 2 , P , N 2 , O 2
Chọn phương án đúng
Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tai ở trạng thái nào?
A. Lỏng và khí. B. Rắn và lỏng.
C. Rắn và khí. D. Rắn, lỏng và khí.
Câu 2: Ở điều kiện thường, dãy phi kim nào ở thể khí?
A. S, P, Cl2. B. C, S, Br2. C. Cl2, H2, O2. D. Br2, C, O2.
Câu 3: Nhóm phi kim nào tác dụng với oxi?
A. S, C. B. S, Cl2. C. C, Br2. D. C, Cl2.
Câu 4: Clo tác dụng với chất nào sau đây:
A. NaOH. B. HCl. C. NaCl. D. SO2.
Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau?
A. HCl và KHCO3. B. Na2CO3 và K2CO3.
C. K2CO3 và NaCl. D. CaCO3 và NaHCO3.
Câu 6: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là
A. O, F, N, P. B. F, O, N, P. C. O, N, P, F. D. P, N, O, F.
Câu 7: Khí cacbon đioxit không phản ứng được với chất nào?
A. KOH. B. CaO. C. H2SO4. D. Ba(OH)2.
Câu 8: Cacbon oxit khử được dãy oxit nào sau đây?
A. CuO, Na2O, FeO. B. PbO, CuO, FeO.
C. CaO, FeO, PbO. D. FeO, Na2O, BaO.
Câu 9: Cho sơ đồ: S → A → B → H2SO4. Chất A và B lần lượt là
A. SO ,SO2. B. SO2, SO3. C. SO3, H2SO3. D. SO2, H2SO3.
Câu 10: Dãy các chất nào sau đây là muối axit?
A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3. B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3
Câu 11: Muối cacbonat nào sau đây không phải là muối axit?
A. Na2CO3. B. Ca(HCO3)2. C. KHCO3. D. NaHCO3
Câu 12: Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau?
A. H2SO4 và KHCO3. B. K2CO3 và NaCl.
C. Na2CO3 và CaCl2. D. MgCO3 và HCl.
Câu 13: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?
A. O, N, C, F. B. C, N, O, F. C. N, C, F, O. D. F, O, N, C.
Câu 14: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của
A. điện tích hạt nhân nguyên tử. B. nguyên tử khối.
C. số nơtron. D. khối lượng nguyên tử.
.Câu 15: Trong một chu kì đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi:
A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
Câu 16: Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới tính chất của các nguyên tố biến đổi:
A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
Câu 17: Khí cacbon đioxit phản ứng được với chất nào?
A. KOH. B. CaCO3. C. H2SO4. D. BaSO4.
Câu 18: Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Clo (ở đktc), giá trị của V là
A. 22,4 lít. B. 4,48 lít. C. 44,8 lít. D. 2,24 lít.
Câu 19: Đốt cháy sắt trong khí clo thu được 32,5 gam muối clorua, thể tích khí clo (đktc) đó tham gia phản ứng là
A. 6,72 lít. B. 13,44 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít.
Câu 20: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) phản ứng với dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH. Khối lượng muối tạo thành là
A. NaHCO3, 7,4 gam. B. Na2CO3, 8,4 gam.
C. NaHCO3 8,4 gam. D. Na2CO3, 7,4 gam
Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tai ở trạng thái nào?
A. Lỏng và khí. B. Rắn và lỏng.
C. Rắn và khí. D. Rắn, lỏng và khí.
Câu 2: Ở điều kiện thường, dãy phi kim nào ở thể khí?
A. S, P, Cl2. B. C, S, Br2. C. Cl2, H2, O2. D. Br2, C, O2.
Câu 3: Nhóm phi kim nào tác dụng với oxi?
A. S, C. B. S, Cl2. C. C, Br2. D. C, Cl2.
Câu 4: Clo tác dụng với chất nào sau đây:
A. NaOH. B. HCl. C. NaCl. D. SO2.
Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau?
A. HCl và KHCO3. B. Na2CO3 và K2CO3.
C. K2CO3 và NaCl. D. CaCO3 và NaHCO3.
Câu 6: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là
A. O, F, N, P. B. F, O, N, P. C. O, N, P, F. D. P, N, O, F.
Câu 7: Khí cacbon đioxit không phản ứng được với chất nào?
A. KOH. B. CaO. C. H2SO4. D. Ba(OH)2.
Câu 8: Cacbon oxit khử được dãy oxit nào sau đây?
A. CuO, Na2O, FeO. B. PbO, CuO, FeO.
C. CaO, FeO, PbO. D. FeO, Na2O, BaO.
Câu 9: Cho sơ đồ: S → A → B → H2SO4. Chất A và B lần lượt là
A. SO ,SO2. B. SO2, SO3. C. SO3, H2SO3. D. SO2, H2SO3.
Câu 10: Dãy các chất nào sau đây là muối axit?
A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3. B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3
Câu 11: Muối cacbonat nào sau đây không phải là muối axit?
A. Na2CO3. B. Ca(HCO3)2. C. KHCO3. D. NaHCO3
Câu 12: Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau?
A. H2SO4 và KHCO3. B. K2CO3 và NaCl.
C. Na2CO3 và CaCl2. D. MgCO3 và HCl.
Câu 13: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?
A. O, N, C, F. B. C, N, O, F. C. N, C, F, O. D. F, O, N, C.
Câu 14: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của
A. điện tích hạt nhân nguyên tử. B. nguyên tử khối.
C. số nơtron. D. khối lượng nguyên tử.
.Câu 15: Trong một chu kì đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi:
A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
Câu 16: Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới tính chất của các nguyên tố biến đổi:
A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
Câu 17: Khí cacbon đioxit phản ứng được với chất nào?
A. KOH. B. CaCO3. C. H2SO4. D. BaSO4.
Cho F (Z = 9), S (Z = 16), Cl (Z = 17). Dãy gồm các phi kim được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần
A. Cl, F, S.
B. F, Cl, S.
C. S, Cl, F.
D. F, S, Cl.
Ở điều kiện thường, phi kim ở thể lỏng là
A. oxi
B. brom
C. clo
D. cacbon
Ở điều kiện thường, dãy gồm các kim loại hòa tan được trong dung dịch NaOH loãng là
A. Cr, Zn.
B. Al, Zn, Cr.
C. Al, Zn.
D. Al, Cr.
Đáp án C
- Lưu ý: Cr không tan trong dung dịch kiềm loãng.
Ở điều kiện thường, dãy gồm các kim loại hòa tan được trong dung dịch NaOH loãng là
A. Cr, Zn
B. Al, Zn, Cr
C. Al, Zn
D. Al, Cr
Đáp án C
- Lưu ý: Cr không tan trong dung dịch kiềm loãng
Ở điều kiện thường, dãy gồm các kim loại hòa tan được trong dung dịch NaOH loãng là
A. Cr, Fe
B. Al, Cu
C. Al, Zn
D. Al, Cr
Ở điều kiện thường, dãy gồm các kim loại hòa tan được trong dung dịch NaOH loãng là.
A. Cr, Zn.
B. Al, Zn, Cr.
C. Al, Zn.
D. Al, Cr.
Đáp án C
- Lưu ý: Cr không tan trong dung dịch kiềm loãng.