Chức năng của xương ngắn và xương dẹt là j ?
m.n giúp em vs
1. Chứng minh rằng " Trong thành phần hóa học của xương có cả chất hữu cơ và chất vô cơ làm xương bền chắc và mềm dẻo "
2. Thế nào là bệnh loãn xương? Vì sao bệnh loãn xương thường gặp ở người già và phụ nữ tiền mãn kinh ? Phương pháp phòng tránh bệnh loãn xương?
3. Thế nào là bệnh còi xương ở trẻ em ? Nguyên nhân và cách phòng tránh ?
4. Phân tích đặc điểm cấu tạo của bắp cơ phù hợp với chức năng vận động ?
5. Tế bào cơ có đặc điểm như thế nào để phù hợp với chức năng co cơ ?
1.
Trong thành phần hóa học của xương được chứng minh qua 2 thí nghiệm sau: Lấy 1 xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axít clohiđric (HC1) 10 % ta thấy những bọt khí nổi lên từ xương —» đó là do phản ứng giữa HC1 với chất vô cơ (CaCƠ3) tạo ra khí CƠ2. Sau 10-15 phút bọt khí không nổi lên nữa, lấy xương ra, rửa sạch ta thấy xương trở nên mềm dẻo -> chỉ còn lại chất hữu cơ. Đốt 1 xương đùi ếch khác trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không còn cháy nữa, không còn thấy khỏi bay lên (có nghĩa là chất hữu cơ đã cháy hết) -» Bóp nhẹ phần xương đã đốt ta thấy giòn và bở ra (chỉ còn lại chất vô cơ), cho vào côc đựng HC1 10%, ta thấy chúng tan ra và nổi bọt khí giống như trên, chứng tỏ xương có chất vô cơ.—> Xương kết hợp giữa 2 thành phần chất hữu cơ và vô cơ nên có tính bền chắc và mềm dẻo.
5.
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
4.
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là:
- Hệ cơ xương ở người gồm nhiều bắp cơ. Hai dầu của mỗi bắp cơ thường có gân để bám vào xương (có khi là bám vào dây chàng hay vào da).
- Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ. Mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (còn gọi là tế bào cơ).
- Mỗi sợi cơ gồm nhiều tơ cơ mánh (trơn) và tơ cơ dày (có mấu sinh chất) xếp xen kẽ với nhau tạo nên đĩa sáng và đĩa tối (còn gọi là vân sáng và vân tối).
- Giới hạn của các tơ cơ mánh và dày giữa 2 tấm z là đơn vị cấu trúc của tế bào cơ (còn gọi là tiết cơ).
- Tế bào cơ gồm nhiều dơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bô' trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngấn lại tạo nén sự co cơ.
Cây xương rồng là loại thực vật có khả năng trữ nước trong cơ thể để tự tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất . Một trong các đặc điểm dễ nhận dạng họ xương rồng là thân mọng nước , rễ rất dài và đâm său , lá tiêu và biến thành lá gai . Em có thể quan sát thấy các dạng núm gai đặc biệt của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này ( xin lỗi vì k có hình )
Vì sao điều này lại có thể giúp giảm sự thoát hơi nước ở cây xương rồng ?
- Rễ dài đâm rất sâu để hút mạch nước ngầm dưới lòng đất
- Lá tiêu biến giảm đi sự thoát hơi nước ở cây
-Rễ dài đâm sâu xuống đất để hút nước.
-Thân chứa nước đã dự trữ.
-Lá tiêu thành gai để giảm sự thoát hơi nước.
1, Nêu thành phần cấu tạo của xương? Xương dài ra và to ra là do đâu?
2, Hãy đề ra các biện pháp để xương khỏe mạnh và phát triển cân đối
3, a) Nhóm máu O có thể truyền cho những nhóm máu nào ? Vì sao?
b) Vì sao nhóm mấu AB là nhóm máu chuyên nhận?
4, Nêu thành phần cấu tạo máu và cho bt chức năng của các thành phần cấu tạo máu
1)
*Thành phần cấu tạo của xương:
-Thành phần vô cơ: Chủ yếu là các muối caxni. Làm tăng độ cứng rắn của xương.
-Thành phần hữu cơ: Protein, Lipit, Gluxit, Axit nucleic. Là chất kết dính đảm bảo tính đàn hồi của xương.
*Sự to ra và dài ra của xương:
-Xương là tế bào sống nên có khả năng phân chia để làm cho xương to ra va dài ra ththeo sự phát triển của cơther:
+ Xương to ra là nhờ sự phân chia cuả các tế bào ở màng xương tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong đê hóa xương.
+ Xương dài ra là do sự phân chia tế bào của sụn tăng trưởng tạo thành các tế bào xương làm cho xương dài ra.
2)
Một số biện pháp rèn luyện xương:
+Khi mang vác lao động phải đảm bảo vừa sức và cân đối 2 bên.
+ Ngồi viết ngay ngắn, không tựa ngực vào bàn, không gục đầu ra phía trước...
+ Không đi giày chật, cao gót.
+ Lao động vừa sức, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên...
Nêu chức năng của xương dài ???
Nêu đặc điểm cấu tạo của bộ xương phù hợp với chức năng nâng đỡ , vận động và bảo vệ ?
Đặc điểm cấu tạo của bộ xương phù hợp với chức năng nâng đỡ, vận động bảo vệ:
- Xương thân có xương cột sống.
- Lồng ngực nở rộng hai bên.
- Gồm nhiều đốt sống khớp với nhau cong 4 chỗ thành 2 hình chữ S giúp cơ thể đứng thẳng.
- Xương gót chân lớn, khỏe, phát triển về phía sau giúp nâng đỡ cơ thể.
lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ? lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí
làm ơn giúp em,em like
1.Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Xương dài có cấu tạo hình ống, ở đầu xương có các nan xương xếp hình vòng cung
a) Những đặc điểm cấu tạo có ý nghĩa gì phù hợp với chức năng nâng đỡ của xương?
b) Hãy cho 2 ví dụ về sự ứng dụng đặc điểm đó trong đời sống của con người?
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH QUẬN 6.
Mong mọi người giúp đỡ ạ!
a,Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc. Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực. Người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm trong kỹ thuật xây dựng để đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm được nguyên vật liệu. Ví dụ: làm cột trụ, vòm cửa, ...
mọi người cho em hỏi : chức năng của tuyến sinh dục là gì ? mn giúp mk mai mk kiểm tra hk r :)
Tuyến sinh dục bao gồm tinh hoàn(ở nam) và buồng trứng (ở nữ). Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hocmon sinh dục nam ( testosteron ) , các tế bào nang trứng tiết hocmon sinh dục nữ ( ơstrogen).
Tuyến sinh dục bao gồm tinh hoàn(ở nam) và buồng trứng (ở nữ). Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hocmon sinh dục nam ( testosteron ) , các tế bào nang trứng tiết hocmon sinh dục nữ ( ơstrogen).
câu 1:nêu cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan
câu 2:phản xạ là gì?cho ví dụ?từ ví dụ đã nêu hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó?
câu 3:cấu tạo và chức năng nổn
câu 4:bộ xương người được chia ra thành các phần nào ?chức năng bộ xương người?đặc điểm từng loại khớp?
câu 5:cấu tạp,tính chất của cơ?thế nào là sự co cơ?ý nghĩa?
câu 6:máu gồm nhưng thành phần nào?
câu 7:miễn dịch là gì?thế nào là miễn dich tự nhiên ,nhân tạo
câu 8:các nhóm máu ở người?so đồ mối quan hệ cho-nhận máu?nguyên tắc truyền máu?
câu 9;mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn,nhỏ?vai trò
câu 10:đông máu là gì?cho biết vai trò của tiểu cầu trong sự đông máu?ý nghĩa đông máu