Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2017 lúc 13:22

B

Công cần cẩu (A) thực hiện  A 1  = P.h = 11000.6 = 66000J.

Công suất của (A) là  P 1  = 66000/60=1100W

Công cần cẩu (B) thực hiện  = P.h = 8000.5 = 40000J

Công suất của (B) là  P 2  = 44000/30 = 1333W

Vậy  P 2  >  P 1

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 5 2018 lúc 4:09

B

Công suất của cần cẩu (A) là  P 1  = A/t = 1100.10.6/60 = 1100W

Công suất của cần cẩu (B) là  P 2  = A/t = 900.10.5/30 = 1500W

Vậy  P 1 < P 2

Bình luận (0)
Cíu iem
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
15 tháng 3 2022 lúc 14:44

Công suất cần cẩu A là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{12,000.10}{120}=1000W\\ =1kW\)

Công suất cần cẩu B là 

 \(P'=\dfrac{A'}{t'}=\dfrac{8000.6}{30}=1600W\\ =1,6kW\) 

Vậy \(P< P'\) hay \(1000< 1600\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Cihce
15 tháng 3 2022 lúc 14:45

nhỏ hơn

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 9 2018 lúc 14:17

B

Công cần cẩu (A) thực hiện  A 1  = p.h = 10000.7 = 70000J.

Công suất của (A) là  P 1  = 70000/60 = 1167W

Công cần cẩu (B) thực hiện  A 2  = P.h = 8000.5 = 40000J.

Công suất của (B) là  P 2  = 40000/30 = 1333W.

Vậy  P 2  >  P 1

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Trọng Nhân
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 2 2022 lúc 9:25

Công suất cần cẩu M1 là

\(P_1=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{\left(800\left(kg\right).10\right).5}{30}=1.333,33333\left(W\right)\) 

Công suất cần cẩu M2 là

\(P_2=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{1000.10.6}{60\left(1p=60s\right)}=10KW\) 

\(\Rightarrow P_1< P_2\left(1.333,33333< 10.000\right)\)

 

Bình luận (0)
Phương Trâm
20 tháng 2 2022 lúc 9:26

Công suất cần cẩu M1 là:

\(P_1=\dfrac{A}{t}=\dfrac{800.10.5}{30}=1333,33\left(W\right)\)

Công suất cần cẩu M2 là:

\(P_2=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000.10.6}{60}=1000\left(W\right)\)

Vậy \(P_1>P_2\)

Bình luận (0)
Ji Đang Hút Cần
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
30 tháng 3 2021 lúc 11:06

Trọng lượng của vật thứ nhất là:

\(P_1=10m_1=11000\) (N)

Đổi 1 phút = 60 s

Công suất của cần cẩu A là:

\(p_1=\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{P_1h_1}{t_1}=\dfrac{11000.6}{60}=1100\) (W)

Trọng lượng của vật thứ hai là:

\(P_2=10m_2=8000\) (N)

Công suất của cần cẩu B là:

\(p_2=\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{P_2h_2}{t_2}=\dfrac{8000.5}{30}=1333\) (W)

Vậy cần cẩu B có công suất lớn hơn.

Bình luận (1)
Trần quất bảo
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
15 tháng 3 2022 lúc 12:05

1,2p = 72s

Công toàn phần của cần cẩu 

\(A=P.t=3600.72=259,200\left(J\right)\) 

Công có ích của cần cẩu là

\(A'=P.h=10.3500.7=245,000\left(J\right)\) 

Hiệu suất gây ra 

\(H=\dfrac{A'}{A}.100\%=\dfrac{245,000}{259,200}.100\%\\ =94,5\%\)

Bình luận (0)
Ghét Lý nhơ mk ko
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
2 tháng 6 2021 lúc 11:04

P1 = 4000N; h1 = 2m; t1 = 4s

P2 = 2000N; h2 = 4m; t2 = 2s

Vì công suất cần cẩu thứ nhất thực hiện được là:

P1=\(\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{P_1.h_1}{t_1}=\dfrac{4000.2}{4}=2000W\)

Công suất cần cẩu thứ hai thực hiện được là:

P2=\(\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{P_2.h_2}{t_2}=\dfrac{2000.4}{2}=4000W\)

Vậy P1<P2

 

Bình luận (0)
Tú Đinh
Xem chi tiết